Danh mục

TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.64 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TIỂU LUẬN:ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Mô tả cơ bản về tài liệu:

Một vấn đề sôi động trong thực tiễn và lý luận dạy học và quản lý giáo dục hiện nay là vấn đề nghiên cứu - ứng dụng các phương pháp đánh giá kiểm tra quá trình và kết quả dạy-học, quá trình quản lý giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng. Trong hoạt động dạy- học, việc kiểm tra

Nội dung trích xuất từ tài liệu:

TIỂU LUẬN:ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC P GS.TS Trầ n Khánh Đức Đại học quốc gia Hà nội 1 Đặ t vấn đề Một vấn đề sôi động trong thực tiễn và lý luận d ạy học và quản lý giáo dục hiện nay là vấn đề nghiên cứu - ứng d ụng các phương pháp đ ánh giá - kiểm tra quá trình và kết quả dạy-học, quá trình quản lý giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng. Trong hoạt động dạy- học, việc kiểm tra - đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của học sinh mà còn có vai trò to lớn hơn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động và sáng tạo trong họ c tập của ng ười học, hoàn thiện q uá trình dạy - học và kiểm chứng chất lượng - hiệu quả giờ học và trình độ nghề nghiệp của giáo viên.Trong hoạt độ ng quản lý kiểm tra-đánh giá cũng khô ng chỉ đơn thuần hướng vào đánh giá kết quả công việc mà còn có tác độ ng thú c đẩy, hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức và cong tác quản lý của tổ chức. Các hình thức kiểm tra, đ ánh giá truyền thống trong hoạt đ ộng dạy - học nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại những nội dung mà người d ạy truyền thụ như kiểm tra vấn đáp b ài học cũ, kiểm tra viết trong thời gian ngắn hoặc dài theo chương, mục bài giảng v.v.. đã và đ ang bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập và khả năng vận dụng linh hoạt - sáng tạo các kiến thức - kỹ năng của người họ c trong các tình huống thực tế đa dạng. Đ ể khắc phục các hạn chế trên, ở nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và vận dụng các phương pháp đánh giá bằng các trắc nghiệm (test) khách quan. Các bộ trắc nghiệm (test) được nghiên cứu thử nghiệm cho từng loại hình dạy - học và mục đích khác nhau rất cô ng phu (Trắc nghiệm trí thông minh IQ; Trắc nghiệm kiểm tra tiếng Anh; Trắc nghiệm kiểm tra luật giao thông v.v...). Cũng có những loại trắc nghiệm đ ánh giá đơn giản để đáp ứng yêu cầu đ ánh giá kiến thức ho ặc kỹ năng trong một bài dạy lý thuyết hoặc thực hành. Trong quản lý giáo dục còn có các loại hình đánh giá giáo dục khác như đánh giá giáo viên; đánh giá nhà trường, đánh giá chất lượng giáo dục ..vv với nhiều phương pháp, quy trình và bộ công cụ đánh giá khác nhau. I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ. 1.1.Kiểm tra : Theo từ điển tiếng Việt thuật ngữ kiểm tra đ ược định nghĩa như sau : “ Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét “ (Hoàng Phê- Từ điển Tiếng Việt. NXB khoa học x ã hộ i, H.1998 ) Theo Tự điển Giáo dục học -NXB Tự điểm Bách khoa 2001 thuật ngữ K iểm tra được định nghĩa như sau : “ Là bộ phận hợp thành của quá trình ho ạt động dạy- học nhằm nắm được thông tin về trạng thái và kết quả học tập của họ c sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổ ng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy- học. Như vậy trong lĩnh vực giáo dục, kiểm tra là một thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tin để có được những phán đoán, xác định xem mỗi người học sau khi học đã nắm được gì 2 (kiến thức), làm đ ược gì (kỹ năng) và bộc lộ thái độ ứng xử ra sao ,đồng thời có được những thô ng tin phản hồi để hoàn thiện quá trình d ạy-học 2.2. Đo lường: ( Measurement) Theo Hoàng Phê- Từ điển Tiếng Việt. NXB khoa học xã hội, H.1998 , thuật ngữ “ Đo lường” được đ ịnh nghĩa là : xác đ ịnh độ lớn của một đại lượng bằng cách so sánh với một đại lượng cù ng loại được chọn làm đơn vị “ Đo lường trong tiếng Anh ( Measurement ) là m ột khái niệm chuyên dùng để chỉ sự so sánh một vật hay hiện tượng với mộ t thước đo hay chuẩn mực, có khả năng trình bày kết quả về m ặt định lượng .Nói cách khác đo lường là mộ t cách lượng giá với mục đích gán con số hoặc thứ bậc cho đố i tượng đo ( nghiên cứu ) theo một hệ thống quy tắc hay chuẩn mực nào đó. Trong lĩnh vực giáo d ục có nhiều định nghĩa khác nhau về đo lường - Theo K.D.Hopkins và J.C.Stalay : Đo lường là quá trình mà với nó, sự việc được phân biệt . - Theo Q. Stodola và K .Stordahl : Đo lường trong giáo dục là phương tiện để thu thập, phân tích dữ liệu về đặc tính, hành vi con người m ột cách có hệ thống làm cơ sở cho những hành độ ng thích hợp . Trong đo lường, các loại thang đo có vai trò cực kỳ quan trọng. Những cô ng cụ đo lường trong nghiên cứu giáo dục có các loại sau : - Thang đo định danh : ( nominal scale ) là kiểu đo lường đánh giá sự vật , hiện tượng hay đặc tính theo tên gọ i ( định danh ) theo giói tính nam-nữ; theo vùng miền ( bắc, nam ,trung) ; theo nhóm tuổi ( trẻ em, người lớn ); theo trình độ học lực ( kém, trung bình , khá, giỏ i..) hoặc khi cần phân loại theo đặc trưng mầu sắc ( xanh, dỏ, vàng..vv) Thang định danh là phép đo khái quát không nhằm cung cấp thông tin cụ thể, chính xác về đặc tính và sự khác biệt của các đối tượng đ o. - Thang định hạng : ( ordinal scale ) là kiểu đo lường đánh giá sự vật , hiện tượng hay đ ặc tính theo thứ bậc hay trật tự của chúng. Ví dụ khi muố n phân loại năng lực học tập một môn nào đó ( như môn Toán chẳng hạn ) của một nhóm họ c sinh theo thứ hạng điểm thi hoặc tổng kết từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất hoặc muố n phân loại đồ vật theo kích cỡ, trọng lượng từ to nhất, nặng nhất đến bé nhất, nhẹ nhất vv. Thang đ ịnh hạng cũng là p hép đo khái quát không nhằm cung cấp thông tin cụ thể, chính xác về đ ặc tính và mức độ khác biệt giữa các đối tượng mà chỉ nhằm chỉ ra vị trí, mối tương quan thứ bậc của các đối tượng đo. - Thang định khoả ng : ( interval scale ) là kiểu đánh giá, phân loại các sự vật, hiện tượng hay đặc tính theo những đơn vị phân loại bằng nhau ở bất kỳ khoảng nào trên thang đo . V ị dụ cụ thể nhất là các phép đo bằng thước mét. Phép đo chiều cao bằng thước mét là một kiểu đo theo thang định 3 kho ảng : sự khác biệt giữa người cao 175 cm-170cm và ...

Tài liệu được xem nhiều: