Thực trạng dạy Vật lí ở ngoại thành Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.38 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng dạy Vật lí ở ngoại thành Hà Nội" tập trung phân tích thực trạng việc dạy, thực trạng việc học, các khó khăn khách quan và chủ quan, đặc điểm vùng miền, những đề xuất nâng cao công tác giảng dạy Vật lí tại ngoại thành Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy Vật lí ở ngoại thành Hà NộiHỘI NGHỊ GIẢNG DẠY VẬT LÍ TOÀN QUỐC Hà Nội, 06 – 11 – 2016 THỰC TRẠNG DẠY VẬT LÍ Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Nguyễn Hoàn Long nguyenhoanlong7679@gmail.com Trường THPT Mỹ Đức A, Mỹ Đức, Hà Nội 1. Thực trạng việc Dạy Nhân tố dạy học đầu tiên là giáo viên. Đội ngũ giáo viên ở vùng nông thôn – xét theokhía cạnh bằng cấp – thường có mặt bằng thấp hơn so với khu vực thành thị. Lí do: khôngcó điều kiện học tập, nhất là những giáo viên có tuổi đời cao. Tuy nhiên, bù lại họ lại cónhiều kinh nghiệm. Một số giáo viên lâu năm có những cách rất hay khi đặt vấn đề, giảiquyết vấn đề của một bài dạy cụ thể. Việc tiến hành dạy thường được tiến hành theo trình tự, nội dung của sách giáo khoa.Rất hãn hữu có sự phá cách; có thể là do cầu toàn trong việc giảng dạy. Điều này sẽ thấyrất rõ trong những buổi dự giờ, thao giảng … Tất nhiên, cấu trúc bài dạy đã được nghiêncứu rất kĩ, nhưng với những trình độ khác nhau thì cách dạy cũng nên đa dạng hóa. Ở mộtlớp có chất lượng tốt đương nhiên cách dạy phải khác đối với lớp kém hơn. Nếu có sựthống nhất về phương pháp tổ chức, thì có lẽ nội dung một bài dạy sẽ phong phú, đa dạnghơn. Điều này sẽ phù hợp với chất lượng học của học sinh. Nhân tố thứ hai là sách giáo khoa – sách bài tập – sách tham khảo: Việc lựa chọn bộsách thích hợp cho giảng dạy rất khó. Tuy nhiên trên nền kiến thức vẫn có thể kết hợpnhiều đầu sách cho việc dạy. Cho đến thời điểm hiện tại, đa phần giáo viên mới nắm đượcphần thô của nội dung sách giáo khoa, sách bài tập. Đáng lí ra, trên nền các bài đã có giáoviên có thể biến tấu thành các bài cho thật phù hợp với từng mức độ của học sinh. Giáoviên phải giàu kinh nghiệm và tâm huyết mới làm được. Việc này soi vào trong nội dungđề thi HSG các năm thì sẽ thấy; trong quá trình dạy giáo viên luôn là người bị động, dẫntới học sinh cũng thụ động theo. Nhân tố thứ ba là thời gian dạy: thông thường phân phối chương trình dành 2 đến 3 tiếtVật lí/ tuần tùy theo thực trạng các trường, tùy theo cấp độ học. Nếu chỉ có 2 tiết/ tuần thìgiáo viên không thể bao quát hết được mục tiêu cần đạt chứ chưa nói đến là nâng cao. Quitrình làm bài thi tốt bắt đầu từ việc có làm tốt được bài không, làm tốt rồi thì có nhanh đốivới phương thức trắc nghiệm không… tất cả đều cần có thời gian để rèn luyện. Nhưngthực tế với thời lượng trên, ai dám chắc là sẽ dạy tốt được. Đã không dám chắc dạy tốtđược thì khó nói là học tốt được. Nhân tố thứ 4 là thiết bị dạy học: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, rất nhiều bài dạycó liên quan đến các hiện tượng, hiện tượng có thể được diễn tả thông qua thí nghiệm. Conđường đi đến chân lí đôi khi bắt buộc phải tiến hành bằng thí nghiệm. Thiết bị thí nghiệmở trường phổ thông phải nói là vừa thiếu và vừa chưa có điều kiện để tiến hành làm. Vớinguồn vốn đầu tư, nhiều khi phòng học còn không đủ thì lấy đâu ra phòng thí nghiệm.Ngoài ra có những thí nghiệm thì phải tự làm, không có sẵn. Việc giáo viên dành thời gian 49HỘI NGHỊ GIẢNG DẠY VẬT LÍ TOÀN QUỐC Hà Nội, 06 – 11 – 2016chế tạo những bộ thí nghiệm thường hạn chế. Nên nhiều bài dạy không gắn liền được vớithực tế; có chăng chỉ là sự mô tả bằng lời nói. 2. Thực trạng việc Học Thực tế cho thấy, với kết quả thi hàng năm đầu vào của các trường Đại học, học sinhphổ thông ở vùng nông thôn có tỉ lệ điểm tốt khá cao. Thể hiện qua các thủ khoa đầu vào,tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình theo thống kê… Điều này thể hiện kết quả việc học củahọc sinh. Xét trên khía cạnh tích cực: học sinh ở nông thôn có thời gian dành cho tự học nhiềuhơn học sinh thành thị; đồng thời ý thức của các em cũng rõ nét hơn về định hướng. Đặcbiệt là không bị ảnh hưởng nhiều của sự phát triển truyền thông, công nghệ; việc quản lícủa Gia đình – Nhà trường chặt chẽ hơn. Hay nói khái quát là tính chuyên cần của các emkhá tốt. Tuy nhiên cũng phải nói đến một số vấn đề khó khăn trong việc học của các em, nhấtlà môn Vật lí. Đầu tiên là ở cấp THPT: ở cấp THCS do dành thời gian cho việc ôn tậpToán – Văn để thi vào lớp 10, các em hầu như không chú tâm đến môn học (ngoại trừ mộtsố em có dự định thi vào các lớp của trường chuyên). Lên lớp 10, mọi thứ hoàn toàn khác;rất nhiều khái niệm mới đã bủa vây khiến các em lúng túng. Giáo viên không lựa chọnđược phương thức truyền đạt thích hợp thì sẽ tạo áp lực lớn cho học sinh. Càng lên cao, áp lực học tập càng lớn. Hệ thống kiến thức và bài tập khá nặng nề, đểđối phó với kì thi cuối cấp Vật lí nhiều khi biến tướng thành một ứng dụng của Toán. Họcsinh thường nhớ công thức hơn là nhớ hiện tượng, bản chất … Sắp tới đây, với sự mở rộngcủa nội dung thi, việc học của các em chắc chắc sẽ có những biến động lớn. Tùy vào thựctế, có thể có ý ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy Vật lí ở ngoại thành Hà NộiHỘI NGHỊ GIẢNG DẠY VẬT LÍ TOÀN QUỐC Hà Nội, 06 – 11 – 2016 THỰC TRẠNG DẠY VẬT LÍ Ở NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Nguyễn Hoàn Long nguyenhoanlong7679@gmail.com Trường THPT Mỹ Đức A, Mỹ Đức, Hà Nội 1. Thực trạng việc Dạy Nhân tố dạy học đầu tiên là giáo viên. Đội ngũ giáo viên ở vùng nông thôn – xét theokhía cạnh bằng cấp – thường có mặt bằng thấp hơn so với khu vực thành thị. Lí do: khôngcó điều kiện học tập, nhất là những giáo viên có tuổi đời cao. Tuy nhiên, bù lại họ lại cónhiều kinh nghiệm. Một số giáo viên lâu năm có những cách rất hay khi đặt vấn đề, giảiquyết vấn đề của một bài dạy cụ thể. Việc tiến hành dạy thường được tiến hành theo trình tự, nội dung của sách giáo khoa.Rất hãn hữu có sự phá cách; có thể là do cầu toàn trong việc giảng dạy. Điều này sẽ thấyrất rõ trong những buổi dự giờ, thao giảng … Tất nhiên, cấu trúc bài dạy đã được nghiêncứu rất kĩ, nhưng với những trình độ khác nhau thì cách dạy cũng nên đa dạng hóa. Ở mộtlớp có chất lượng tốt đương nhiên cách dạy phải khác đối với lớp kém hơn. Nếu có sựthống nhất về phương pháp tổ chức, thì có lẽ nội dung một bài dạy sẽ phong phú, đa dạnghơn. Điều này sẽ phù hợp với chất lượng học của học sinh. Nhân tố thứ hai là sách giáo khoa – sách bài tập – sách tham khảo: Việc lựa chọn bộsách thích hợp cho giảng dạy rất khó. Tuy nhiên trên nền kiến thức vẫn có thể kết hợpnhiều đầu sách cho việc dạy. Cho đến thời điểm hiện tại, đa phần giáo viên mới nắm đượcphần thô của nội dung sách giáo khoa, sách bài tập. Đáng lí ra, trên nền các bài đã có giáoviên có thể biến tấu thành các bài cho thật phù hợp với từng mức độ của học sinh. Giáoviên phải giàu kinh nghiệm và tâm huyết mới làm được. Việc này soi vào trong nội dungđề thi HSG các năm thì sẽ thấy; trong quá trình dạy giáo viên luôn là người bị động, dẫntới học sinh cũng thụ động theo. Nhân tố thứ ba là thời gian dạy: thông thường phân phối chương trình dành 2 đến 3 tiếtVật lí/ tuần tùy theo thực trạng các trường, tùy theo cấp độ học. Nếu chỉ có 2 tiết/ tuần thìgiáo viên không thể bao quát hết được mục tiêu cần đạt chứ chưa nói đến là nâng cao. Quitrình làm bài thi tốt bắt đầu từ việc có làm tốt được bài không, làm tốt rồi thì có nhanh đốivới phương thức trắc nghiệm không… tất cả đều cần có thời gian để rèn luyện. Nhưngthực tế với thời lượng trên, ai dám chắc là sẽ dạy tốt được. Đã không dám chắc dạy tốtđược thì khó nói là học tốt được. Nhân tố thứ 4 là thiết bị dạy học: Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, rất nhiều bài dạycó liên quan đến các hiện tượng, hiện tượng có thể được diễn tả thông qua thí nghiệm. Conđường đi đến chân lí đôi khi bắt buộc phải tiến hành bằng thí nghiệm. Thiết bị thí nghiệmở trường phổ thông phải nói là vừa thiếu và vừa chưa có điều kiện để tiến hành làm. Vớinguồn vốn đầu tư, nhiều khi phòng học còn không đủ thì lấy đâu ra phòng thí nghiệm.Ngoài ra có những thí nghiệm thì phải tự làm, không có sẵn. Việc giáo viên dành thời gian 49HỘI NGHỊ GIẢNG DẠY VẬT LÍ TOÀN QUỐC Hà Nội, 06 – 11 – 2016chế tạo những bộ thí nghiệm thường hạn chế. Nên nhiều bài dạy không gắn liền được vớithực tế; có chăng chỉ là sự mô tả bằng lời nói. 2. Thực trạng việc Học Thực tế cho thấy, với kết quả thi hàng năm đầu vào của các trường Đại học, học sinhphổ thông ở vùng nông thôn có tỉ lệ điểm tốt khá cao. Thể hiện qua các thủ khoa đầu vào,tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình theo thống kê… Điều này thể hiện kết quả việc học củahọc sinh. Xét trên khía cạnh tích cực: học sinh ở nông thôn có thời gian dành cho tự học nhiềuhơn học sinh thành thị; đồng thời ý thức của các em cũng rõ nét hơn về định hướng. Đặcbiệt là không bị ảnh hưởng nhiều của sự phát triển truyền thông, công nghệ; việc quản lícủa Gia đình – Nhà trường chặt chẽ hơn. Hay nói khái quát là tính chuyên cần của các emkhá tốt. Tuy nhiên cũng phải nói đến một số vấn đề khó khăn trong việc học của các em, nhấtlà môn Vật lí. Đầu tiên là ở cấp THPT: ở cấp THCS do dành thời gian cho việc ôn tậpToán – Văn để thi vào lớp 10, các em hầu như không chú tâm đến môn học (ngoại trừ mộtsố em có dự định thi vào các lớp của trường chuyên). Lên lớp 10, mọi thứ hoàn toàn khác;rất nhiều khái niệm mới đã bủa vây khiến các em lúng túng. Giáo viên không lựa chọnđược phương thức truyền đạt thích hợp thì sẽ tạo áp lực lớn cho học sinh. Càng lên cao, áp lực học tập càng lớn. Hệ thống kiến thức và bài tập khá nặng nề, đểđối phó với kì thi cuối cấp Vật lí nhiều khi biến tướng thành một ứng dụng của Toán. Họcsinh thường nhớ công thức hơn là nhớ hiện tượng, bản chất … Sắp tới đây, với sự mở rộngcủa nội dung thi, việc học của các em chắc chắc sẽ có những biến động lớn. Tùy vào thựctế, có thể có ý ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị giảng dạy Vật lí Dạy học Vật lí Phân phối chương trình Vật lí Thiết bị dạy học Vật lí Giáo án giảng dạy Vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 160 0 0
-
13 trang 86 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Xây dựng một số chủ đề tổ chức hoạt động hướng nghiệp trong dạy học vật lí 10
8 trang 27 0 0 -
190 trang 25 0 0
-
Thiết kế và sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học vật lí cho học sinh ở trường dự bị đại học dân tộc
8 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
13 trang 20 0 0
-
Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học vật lí
11 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0