Thực trạng dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%). Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ học vấn trung học phổ thông (5,6%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thanh Cao2, Đặng Hoàng Anh1, Bùi Lưu Hưng3 1 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn 3 Trạm Y tế phường Sông Cầu TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%). Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ học vấn trung học phổ thông (5,6%). Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề nghiệp mắc trầm cảm cao (3,8% và 18,1%). Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%) với các triệu chứng chính là khí sắc trầm 79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú: 45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm hoạt động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và cơ thể gặp cao: rối loạn giấc ngủ chiếm 74,6%, ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài 59%... Trầm cảm liên quan đến điều kiện kinh tế gia đình nghèo, sang chấn tâm lý trong gia đình như mất người thân, cha mẹ ly dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công việc như áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh hay mất việc làm (p 70 Tổng Nam 5 6 13 8 6 3 41 Giới Tỷ lệ % Nữ 0,8 18 0,9 20 2,1 26 1,8 48 3,6 24 2,4 16 1,6 152 Chung (n = 4.451) n Tỷ lệ % 23/987 2,3 2,3 26/1120 3,7 39/1045 7,4 56/753 9,5 30/315 8,2 19/231 4,3 193/4451 Tỷ lệ % 4,6 4,4 6,1 15,8 16,4 15,2 8,3 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 4,3%, trong đó 3 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao là từ 51-60 tuổi, 61-70 tuổi và từ 70 trở lên, nữ mắc nhiều hơn nam. Bảng 2. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa Bị trầm cảm Có Tình trạng hôn nhân Trình độ văn hóa Chưa kết hôn Lidị/Ly thân Góa vợ, chồng Kết hôn Mù chữ Tiểu học THCS THPT Chuyên nghiệp n 7 45 21 120 0 13 40 75 65 Không Tỷ lệ % 4,1 21,1 10,5 3,1 0 3,8 3,1 5,6 4,5 n 162 168 179 3.749 41 325 1.239 1.271 1.382 Tỷ lệ % 95,9 78,9 89,5 96,9 100, 96,2 96,9 94,4 95,5 232 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm ở đối tượng ly dị/ly thân cao nhất (21,1%). Nhóm trình độ văn hóa trung học phổ thông (5,6%) và nhóm chuyên nghiệp (4,5%) cao hơn các nhóm còn lại. Bảng 3. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp Bị trầm cảm Có n 37 4 14 2 0 44 6 49 37 193 Cán bộ hành chính Công nhân Buôn bán Nội trợ Nông dân Học sinh, sinh viên Hưu trí Lao động tự do Không nghề nghiệp Tổng Tỷ lệ % 3,6 2,8 3,0 1,1 0 13,8 1,7 3,2 18,1 4,3 Không Tổng cộng 987 138 451 188 199 274 351 1.503 167 4.258 1.024 142 465 190 199 318 357 1.552 204 4.451 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm cao ở nhóm học sinh viên (13,8%) và nhóm không có nghề nghiệp (18,1%). Đặc biệt nông dân không có trường hợp nào mắc trầm cảm. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm Bảng 4. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm Triệu chứng Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % 154 88 168 79,8 45,6 87,0 Khí sắc trầm Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú Mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động Nhận xét: các triệu chứng chính gặp với tỷ lệ cao như mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động (87%) và khí sắc trầm (79,8%). Bảng 5. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm Triệu chứng Mất hoặc khó tập trung chú ý Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin Tự cho mình là không xứng đáng, có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại/tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ít ngon miệng Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % 86 24 44,6 12,4 6 3,1 17 2 144 119 8,8 1,0 74,6 61,7 Nhận xét: các triệu chứng không điển hình ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn giấc ngủ (74,6%) và ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc khó tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 44,6%. Các triệu chứng cơ thể khác ở bệnh nhân biểu hiện không rõ ràng, chủ yếu là đau đầu kéo dài (59,6%) và hoa mắt, chóng mặt (58%) (xem bảng 6). 233 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 Bảng 6. Các triệu chứng cơ thể khác của trầm cảm Triệu chứng Giảm, mất khả năng tình dục Những cơn ớn lạnh Run chân tay Vã mồ hôi Cảm giác khó chịu, tê bì Đau đầu kéo dài Đau tức ngực Đau nhiều khớp Đau bụng Cảm giác hụt hơi, tức ngực, khó thở Hoa mắt, chóng mặt, ù tai Số bệnh nhân (n=193) 35 20 38 47 76 115 68 73 29 51 112 Tỷ lệ % 18,1 10,4 19,7 24,4 39,4 59,6 35,2 37,8 15,0 26,4 58,0 Bảng 7. Mức độ rối loạn trầm cảm theo ICD 10 Mức độ trầm cảm Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % Trầm cảm nhẹ 135 72,5 Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng không có loạn thần Trầm c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thanh Cao2, Đặng Hoàng Anh1, Bùi Lưu Hưng3 1 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn 3 Trạm Y tế phường Sông Cầu TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%). Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ học vấn trung học phổ thông (5,6%). Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề nghiệp mắc trầm cảm cao (3,8% và 18,1%). Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%) với các triệu chứng chính là khí sắc trầm 79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú: 45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm hoạt động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và cơ thể gặp cao: rối loạn giấc ngủ chiếm 74,6%, ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài 59%... Trầm cảm liên quan đến điều kiện kinh tế gia đình nghèo, sang chấn tâm lý trong gia đình như mất người thân, cha mẹ ly dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công việc như áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh hay mất việc làm (p 70 Tổng Nam 5 6 13 8 6 3 41 Giới Tỷ lệ % Nữ 0,8 18 0,9 20 2,1 26 1,8 48 3,6 24 2,4 16 1,6 152 Chung (n = 4.451) n Tỷ lệ % 23/987 2,3 2,3 26/1120 3,7 39/1045 7,4 56/753 9,5 30/315 8,2 19/231 4,3 193/4451 Tỷ lệ % 4,6 4,4 6,1 15,8 16,4 15,2 8,3 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 4,3%, trong đó 3 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao là từ 51-60 tuổi, 61-70 tuổi và từ 70 trở lên, nữ mắc nhiều hơn nam. Bảng 2. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa Bị trầm cảm Có Tình trạng hôn nhân Trình độ văn hóa Chưa kết hôn Lidị/Ly thân Góa vợ, chồng Kết hôn Mù chữ Tiểu học THCS THPT Chuyên nghiệp n 7 45 21 120 0 13 40 75 65 Không Tỷ lệ % 4,1 21,1 10,5 3,1 0 3,8 3,1 5,6 4,5 n 162 168 179 3.749 41 325 1.239 1.271 1.382 Tỷ lệ % 95,9 78,9 89,5 96,9 100, 96,2 96,9 94,4 95,5 232 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm ở đối tượng ly dị/ly thân cao nhất (21,1%). Nhóm trình độ văn hóa trung học phổ thông (5,6%) và nhóm chuyên nghiệp (4,5%) cao hơn các nhóm còn lại. Bảng 3. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo nghề nghiệp Bị trầm cảm Có n 37 4 14 2 0 44 6 49 37 193 Cán bộ hành chính Công nhân Buôn bán Nội trợ Nông dân Học sinh, sinh viên Hưu trí Lao động tự do Không nghề nghiệp Tổng Tỷ lệ % 3,6 2,8 3,0 1,1 0 13,8 1,7 3,2 18,1 4,3 Không Tổng cộng 987 138 451 188 199 274 351 1.503 167 4.258 1.024 142 465 190 199 318 357 1.552 204 4.451 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm cao ở nhóm học sinh viên (13,8%) và nhóm không có nghề nghiệp (18,1%). Đặc biệt nông dân không có trường hợp nào mắc trầm cảm. Đặc điểm lâm sàng trầm cảm Bảng 4. Các triệu chứng đặc trưng của trầm cảm Triệu chứng Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % 154 88 168 79,8 45,6 87,0 Khí sắc trầm Mất hoặc giảm sự quan tâm thích thú Mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động Nhận xét: các triệu chứng chính gặp với tỷ lệ cao như mất/giảm năng lượng, giảm hoạt động (87%) và khí sắc trầm (79,8%). Bảng 5. Các triệu chứng phổ biến của trầm cảm Triệu chứng Mất hoặc khó tập trung chú ý Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin Tự cho mình là không xứng đáng, có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối Có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại/tự sát Rối loạn giấc ngủ Ăn ít ngon miệng Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % 86 24 44,6 12,4 6 3,1 17 2 144 119 8,8 1,0 74,6 61,7 Nhận xét: các triệu chứng không điển hình ở bệnh nhân chủ yếu là rối loạn giấc ngủ (74,6%) và ăn ít ngon miệng (61,7%), mất hoặc khó tập trung chú ý chiếm tỷ lệ 44,6%. Các triệu chứng cơ thể khác ở bệnh nhân biểu hiện không rõ ràng, chủ yếu là đau đầu kéo dài (59,6%) và hoa mắt, chóng mặt (58%) (xem bảng 6). 233 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 Bảng 6. Các triệu chứng cơ thể khác của trầm cảm Triệu chứng Giảm, mất khả năng tình dục Những cơn ớn lạnh Run chân tay Vã mồ hôi Cảm giác khó chịu, tê bì Đau đầu kéo dài Đau tức ngực Đau nhiều khớp Đau bụng Cảm giác hụt hơi, tức ngực, khó thở Hoa mắt, chóng mặt, ù tai Số bệnh nhân (n=193) 35 20 38 47 76 115 68 73 29 51 112 Tỷ lệ % 18,1 10,4 19,7 24,4 39,4 59,6 35,2 37,8 15,0 26,4 58,0 Bảng 7. Mức độ rối loạn trầm cảm theo ICD 10 Mức độ trầm cảm Số bệnh nhân (n=193) Tỷ lệ % Trầm cảm nhẹ 135 72,5 Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng không có loạn thần Trầm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch tễ học trầm cảm Người trưởng thành Dịch tễ học Tỉnh Bắc Kạn Sang chấn tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 96 0 0 -
2 trang 76 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 63 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 36 0 0 -
45 trang 34 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 32 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 32 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 29 0 0 -
8 trang 24 0 0