Thực trạng đọc của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bình Phước (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả khảo sát thực trạng đọc của 60 học sinh lớp 1 người Stiêng và 60 học sinh lớp 1 người Kinh (học kỳ 1 - năm học 2020-2021) của một trường tiểu học ở huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước cho thấy: Số học sinh lớp 1 người Stiêng đọc dưới trung bình khá cao (cá biệt, có một số em chưa đọc được); trong khi số học sinh người Kinh cùng lớp đọc dưới trung bình ít hơn nhiều. Nguyên nhân từ đâu và cần có giải pháp gì để khắc phục thực trạng này - đó là vấn đề được đặt ra trong bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đọc của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bình Phước (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (273) 2021 51 THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI STIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập) HỒ XUÂN MAI*Kết quả khảo sát thực trạng đọc của 60 học sinh lớp 1 người Stiêng và 60 họcsinh lớp 1 người Kinh (học kỳ 1 - năm học 2020-2021) của một trường tiểu học ởhuyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước cho thấy: số học sinh lớp 1 người Stiêngđọc dưới trung bình khá cao (cá biệt, có một số em chưa đọc được); trong khi sốhọc sinh người Kinh cùng lớp đọc dưới trung bình ít hơn nhiều. Nguyên nhân từđâu và cần có giải pháp gì để khắc phục thực trạng này - đó là vấn đề được đặtra trong bài viết.Từ khóa: thực trạng đọc, tiếng Việt, học sinh Stiêng, khảo sát, lớp 1Nhận bài ngày: 18/2/2021; đưa vào biên tập: 25/2/2021; phản biện: 8/3/2021; duyệtđăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP chúng tôi chỉ trình bày kết quả về thựcĐể phục vụ cho đề tài Thực trạng đọc, trạng đọc. Để đảm bảo tính kháchviết của học sinh lớp 1 người Stiêng quan, mức độ chính xác chúng tôi đưa(Qua khảo sát một trường tiểu học ở ra 6 bài tập đọc(2), gồm thơ và vănhuyện Bù Gia Mập, Bình Phước), xuôi ở những thời điểm khác nhau vàchúng tôi đã chọn Trường Tiểu học được thiết kế như sau:Ngô Quyền để khảo sát năng lực đọc, - Nhìn và đọc lại đoạn trích đã học:viết của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bài 5 - Lớp em (thơ)tỉnh Bình Phước (cuối tháng 1/2021). Phòng học lớp emĐây là trường tiểu học duy nhất của Gọn gàng, ngăn nắphuyện có đủ số học sinh lớp 1 là Hộp bút, sách, cặpngười Stiêng. Trường có 5 điểm; mỗi Sắp xếp đúng nơi. (Minh Châu) (Đoạnđiểm cách nhau khoảng 5km. Chúng trích này có 18 âm tiết, tính luôn têntôi sử dụng bảng hỏi 45 chỉ tiêu để bài học).khảo sát 60 học sinh người Stiêng (30 Bài 3 - Hát mừng thầy cô (văn xuôi):nam, 30 nữ) và 60 học sinh người Cả tháng nay, lớp em hăng say tậpKinh tương ứng để làm cơ sở đối văn nghệ. Hội thi Hát mừng thầy côchiếu, đánh giá. Trong bài viết này, nhân ngày 20 tháng 11 đã đến. (Đoạn trích này có 27 âm tiết, tính luôn tên* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. bài học).52 HỒ XUÂN MAI – THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1…- Nhìn và đọc đoạn trích đang học tại tôi đều dựa vào “Bảng Hướng dẫnthời điểm khảo sát khảo sát (kỹ năng đọc - viết, nghe -Bài 5 - Ước mơ của con (thơ) hiểu của học sinh lớp 1, 2 và 3, 4, 5)” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Ly Kha -Mẹ ơi, con mơ ước Phạm Hải Lê thiết kế(3), và các thôngĐược làm chú phi công tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo:Trên ngàn mây xanh biếc Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngàyLượn cùng trời mênh mông. (Lê 28/8/2014 (Thông tư 30-2014), ThôngChâu). (Đoạn trích này có 20 âm tiết, tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016tính luôn tên bài học). (Thông tư 22-2016); Thông tư 36/TT-Bài 5 - Bất ngờ (văn xuôi) BGDĐT ngày 28/12/2017 (Thông tưVừa vào ngõ, bé nghe tiếng kêu: 36-2017) để tham khảo. Bảng khảo- Bà ơi, có khách... có khách! sát học sinh người Stiêng và học sinhBé hỏi: người Kinh ở Bù Gia Mập - nơi mà- Bà ơi, ai gọi bà vậy? con em các dân tộc ít người nói tiếng- Cháu của bà đó. (Đoạn trích này có mẹ đẻ chưa hoàn chỉnh đã bước vào27 âm tiết, tính luôn tên bài học). lớp 1, còn con em người Kinh thì chỉ biết nói, và khi bước vào lớp 1 mới- Nhìn và đọc đoạn trích chưa học tại làm quen mặt chữ - chúng tôi đưa rathời điểm khảo sát ba mức độ để đánh giá là tốt, trungBài 5 - Mùa hoa (thơ) bình và dưới trung bình; gồm các kỹDưới nắng ban mai năng: tốc độ đọc, số âm tiết khôngNgàn hoa khoe sắc đọc được và số âm tiết bị nuốt/bỏ.Oải hương tím ngát Tiêu chí để đánh giá theo ba mức độNhụy hoa tỏa hương. (Phạm Châu Lê), này rất thấp, cụ thể:(Đoạn trích này c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đọc của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bình Phước (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập)TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 5 (273) 2021 51 THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1 NGƯỜI STIÊNG Ở BÌNH PHƯỚC (Qua khảo sát tại 5 điểm của Trường Tiểu học Ngô Quyền, huyện Bù Gia Mập) HỒ XUÂN MAI*Kết quả khảo sát thực trạng đọc của 60 học sinh lớp 1 người Stiêng và 60 họcsinh lớp 1 người Kinh (học kỳ 1 - năm học 2020-2021) của một trường tiểu học ởhuyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước cho thấy: số học sinh lớp 1 người Stiêngđọc dưới trung bình khá cao (cá biệt, có một số em chưa đọc được); trong khi sốhọc sinh người Kinh cùng lớp đọc dưới trung bình ít hơn nhiều. Nguyên nhân từđâu và cần có giải pháp gì để khắc phục thực trạng này - đó là vấn đề được đặtra trong bài viết.Từ khóa: thực trạng đọc, tiếng Việt, học sinh Stiêng, khảo sát, lớp 1Nhận bài ngày: 18/2/2021; đưa vào biên tập: 25/2/2021; phản biện: 8/3/2021; duyệtđăng: 05/5/20211. DẪN NHẬP chúng tôi chỉ trình bày kết quả về thựcĐể phục vụ cho đề tài Thực trạng đọc, trạng đọc. Để đảm bảo tính kháchviết của học sinh lớp 1 người Stiêng quan, mức độ chính xác chúng tôi đưa(Qua khảo sát một trường tiểu học ở ra 6 bài tập đọc(2), gồm thơ và vănhuyện Bù Gia Mập, Bình Phước), xuôi ở những thời điểm khác nhau vàchúng tôi đã chọn Trường Tiểu học được thiết kế như sau:Ngô Quyền để khảo sát năng lực đọc, - Nhìn và đọc lại đoạn trích đã học:viết của học sinh lớp 1 người Stiêng ở Bài 5 - Lớp em (thơ)tỉnh Bình Phước (cuối tháng 1/2021). Phòng học lớp emĐây là trường tiểu học duy nhất của Gọn gàng, ngăn nắphuyện có đủ số học sinh lớp 1 là Hộp bút, sách, cặpngười Stiêng. Trường có 5 điểm; mỗi Sắp xếp đúng nơi. (Minh Châu) (Đoạnđiểm cách nhau khoảng 5km. Chúng trích này có 18 âm tiết, tính luôn têntôi sử dụng bảng hỏi 45 chỉ tiêu để bài học).khảo sát 60 học sinh người Stiêng (30 Bài 3 - Hát mừng thầy cô (văn xuôi):nam, 30 nữ) và 60 học sinh người Cả tháng nay, lớp em hăng say tậpKinh tương ứng để làm cơ sở đối văn nghệ. Hội thi Hát mừng thầy côchiếu, đánh giá. Trong bài viết này, nhân ngày 20 tháng 11 đã đến. (Đoạn trích này có 27 âm tiết, tính luôn tên* Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ. bài học).52 HỒ XUÂN MAI – THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA HỌC SINH LỚP 1…- Nhìn và đọc đoạn trích đang học tại tôi đều dựa vào “Bảng Hướng dẫnthời điểm khảo sát khảo sát (kỹ năng đọc - viết, nghe -Bài 5 - Ước mơ của con (thơ) hiểu của học sinh lớp 1, 2 và 3, 4, 5)” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Ly Kha -Mẹ ơi, con mơ ước Phạm Hải Lê thiết kế(3), và các thôngĐược làm chú phi công tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo:Trên ngàn mây xanh biếc Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngàyLượn cùng trời mênh mông. (Lê 28/8/2014 (Thông tư 30-2014), ThôngChâu). (Đoạn trích này có 20 âm tiết, tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016tính luôn tên bài học). (Thông tư 22-2016); Thông tư 36/TT-Bài 5 - Bất ngờ (văn xuôi) BGDĐT ngày 28/12/2017 (Thông tưVừa vào ngõ, bé nghe tiếng kêu: 36-2017) để tham khảo. Bảng khảo- Bà ơi, có khách... có khách! sát học sinh người Stiêng và học sinhBé hỏi: người Kinh ở Bù Gia Mập - nơi mà- Bà ơi, ai gọi bà vậy? con em các dân tộc ít người nói tiếng- Cháu của bà đó. (Đoạn trích này có mẹ đẻ chưa hoàn chỉnh đã bước vào27 âm tiết, tính luôn tên bài học). lớp 1, còn con em người Kinh thì chỉ biết nói, và khi bước vào lớp 1 mới- Nhìn và đọc đoạn trích chưa học tại làm quen mặt chữ - chúng tôi đưa rathời điểm khảo sát ba mức độ để đánh giá là tốt, trungBài 5 - Mùa hoa (thơ) bình và dưới trung bình; gồm các kỹDưới nắng ban mai năng: tốc độ đọc, số âm tiết khôngNgàn hoa khoe sắc đọc được và số âm tiết bị nuốt/bỏ.Oải hương tím ngát Tiêu chí để đánh giá theo ba mức độNhụy hoa tỏa hương. (Phạm Châu Lê), này rất thấp, cụ thể:(Đoạn trích này c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng đọc Học sinh lớp 1 người Stiêng Phát triển năng lực đọc Rèn luyện kỹ năng đọc Phương pháp dạy học đọcTài liệu liên quan:
-
Học cách nhận xét bằng tiếng Anh (Phần 2)
6 trang 27 0 0 -
37 trang 25 0 0
-
Phương pháp đọc và suy nghĩ: Phần 1
178 trang 22 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Phương pháp đọc và suy nghĩ: Phần 2
240 trang 20 0 0 -
65 trang 17 0 0
-
Truyện cười bằng tiếng anh - 1
5 trang 15 0 0 -
10 trang 14 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
6 trang 13 0 0