Thực trạng, giải pháp nâng cao khả khả năng sinh sản và phát triển đàn bò trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá một cách tổng thể thực trạng chăn nuôi trâu bò của tỉnh Hà Tĩnh từ đó đề ra một số giải pháp để nâng cao khả năng sinh sản, cải thiện tầm vóc đàn bò, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi trâu bò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, giải pháp nâng cao khả khả năng sinh sản và phát triển đàn bò trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh H THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀN BÒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ThS. Nguyễn Trung Uyên1 Trường Đại học Hà Tĩnh 1 Email: uyen.nguyentrung@htu.edu.vn TÓM TẮT Thực trạng tình hình chăn nuôi bò tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ và hình thức chăn nuôi còn mang tích chất tự phát, việc phối giống chủ yếu bằng hình thức cho giao phối tự nhiên, gây ra nhiều rủi ro trong việc lây truyền các bệnh, khó kiểm soát được chất lượng con giống; khoảng cách giữa các lứa đẻ kéo dài, các bệnh rối loạn sinh sản và hiện tượng chậm sinh xảy ra trên đàn bò sinh sàn vẫn còn rất phổ biến; việc chăm sóc nuôi dưỡng bê sau sinh và bò cái sau đẻ chưa phù hợp, thời gian bò cái nuôi con và bê bú sữa còn kéo dài, việc tập ăn cho bê sau sinh còn thực hiện muộn; đây là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển đàn bò và là hạn chế để ngành chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Một trong những giải pháp để tăng tỉ trọng thịt bò và phát triển kinh tế trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: Lựa chọn tinh bò chất lượng cao phù hợp nhằm cải tạo tầm vóc đàn bò nền tại các địa phương; Ứng dụng công nghệ các Hormone sinh sản để gây động dục chủ động hàng loạt và xử lý các hiện tượng chậm sinh trên đàn bò; Thụ tinh nhân tạo chủ động trên đàn bò sinh sản; Chăm sóc nuôi dưỡng bê sau sinh và bò cái sau đẻ. Từ khóa: Giải pháp chăn nuôi bò, nâng cao khả năng sinh sản, xử lý sinh sản.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Chiến lược chăn nuôi giai đoạn2020 – 2030 và tầm nhìn 2040, cơ cấu tiêu thụ thịt tại Việt Nam đang rất mất cân bằng. Tỷ lệ người Việttiêu dùng thịt lợn và thịt gà chiếm tỷ lệ cao, trong khi đó thịt bò lại đang chiếm tỉ lệ thấp. Do vậy, nhucầu tiêu dùng thịt bò, nhất là thịt bò chất lượng cao, lượng thịt bò nhập khẩu ngày càng tăng mạnh. Vìvậy, định hướng tái cơ cấu của ngành chăn nuôi nước ta trong những năm tiếp theo là chú trọng phát triển chănnuôi trâu bò nhằm tăng sản lượng thịt bò trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân (Chiếnlược chăn nuôi giai đoạn 2020 đến 2030 và tầm nhìn 2040 - Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2020). Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạothực hiện có hiệu quả các biện pháp phát triển ngành chăn nuôi, tập trung vào các đối tượng con vậtnuôi chủ lực là trâu, bò, lợn. Tích cực chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chănnuôi trang trại tập trung, quy mô lớn, từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành chăn nuôi trâu bò của tỉnh Hà Tĩnh còn một số hạn chếnhư chăn nuôi trâu bò chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ, phân tán trong khu dân cư còn chiếm tỷ trọnglớn; tỷ lệ trâu bò trong cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh còn thấp; chăn nuôi bò chưa được chútrọng phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh; sản lượng thịt trâu, bò xuất chuồng cònthấp; chất lượng và sức cạnh tranh của thịt bò chưa cao. Trong khi đó trâu, bò là đối tượng vật nuôikhông cạnh tranh nguồn lương thực của con người. Trâu bò là đối tượng gia súc dễ nuôi, sử dụng thứcăn thô xanh là chính. Đây là nguồn thức ăn đa dạng, phong phú và dễ tìm, hơn nữa còn tận dụng đượcnguồn phụ phẩm của cây trồng để làm thức ăn như thân cây ngô, lạc, ngọn lá mía…; Ngoài ra, trâu bò làđối tượng vật nuôi không có các bệnh truyền nhiễm lây lan sang người. Do đó, ngành chăn nuôi trâu bò 64 Hội thảo khoa học Quốc gia “Xu hướng công tác giống và thức ăn chăn nuôi”có thể đảm bảo được an ninh lương thực, thực phẩm và không làm lây lan các dịch bệnh nguy hiểm chocon người. Để nâng cao khả năng sinh sản và cải thiện tầm vóc đàn bò cần đẩy mạnh phát triển bò lai bằngphương pháp thụ tinh nhân tạo, sử dụng bò cái nền 50% máu ngoại để làm cái nền sinh sản nhằm nângcao thể vóc và chất lượng thịt. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn bò, đạt được mục tiêu đãđề ra cần áp dụng các tiến bộ khoa học trong chăn nuôi, cụ thể trên đàn bò như: Thực hiện phối giốngchủ động thời gian với tinh giống chất lượng, giúp nâng cao hiệu quả thụ tinh nhân tạo, cải thiện chấtlượng đàn gia súc; Phương án cải tạo đàn gia súc kết hợp cải thiện khả năng sinh sản và dinh dưỡng,quản lý đàn gia súc đẩy nhanh tốc độ tăng đàn; Ứng dụng các tiến bộ khoa học song song với thực hiệncông tác đào tạo chuyển giao, góp phần vào nâng cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, giải pháp nâng cao khả khả năng sinh sản và phát triển đàn bò trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh H THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀN BÒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH ThS. Nguyễn Trung Uyên1 Trường Đại học Hà Tĩnh 1 Email: uyen.nguyentrung@htu.edu.vn TÓM TẮT Thực trạng tình hình chăn nuôi bò tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ và hình thức chăn nuôi còn mang tích chất tự phát, việc phối giống chủ yếu bằng hình thức cho giao phối tự nhiên, gây ra nhiều rủi ro trong việc lây truyền các bệnh, khó kiểm soát được chất lượng con giống; khoảng cách giữa các lứa đẻ kéo dài, các bệnh rối loạn sinh sản và hiện tượng chậm sinh xảy ra trên đàn bò sinh sàn vẫn còn rất phổ biến; việc chăm sóc nuôi dưỡng bê sau sinh và bò cái sau đẻ chưa phù hợp, thời gian bò cái nuôi con và bê bú sữa còn kéo dài, việc tập ăn cho bê sau sinh còn thực hiện muộn; đây là những nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng sinh sản và phát triển đàn bò và là hạn chế để ngành chăn nuôi bò chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Một trong những giải pháp để tăng tỉ trọng thịt bò và phát triển kinh tế trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay cần thực hiện đồng bộ các giải pháp: Lựa chọn tinh bò chất lượng cao phù hợp nhằm cải tạo tầm vóc đàn bò nền tại các địa phương; Ứng dụng công nghệ các Hormone sinh sản để gây động dục chủ động hàng loạt và xử lý các hiện tượng chậm sinh trên đàn bò; Thụ tinh nhân tạo chủ động trên đàn bò sinh sản; Chăm sóc nuôi dưỡng bê sau sinh và bò cái sau đẻ. Từ khóa: Giải pháp chăn nuôi bò, nâng cao khả năng sinh sản, xử lý sinh sản.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Chiến lược chăn nuôi giai đoạn2020 – 2030 và tầm nhìn 2040, cơ cấu tiêu thụ thịt tại Việt Nam đang rất mất cân bằng. Tỷ lệ người Việttiêu dùng thịt lợn và thịt gà chiếm tỷ lệ cao, trong khi đó thịt bò lại đang chiếm tỉ lệ thấp. Do vậy, nhucầu tiêu dùng thịt bò, nhất là thịt bò chất lượng cao, lượng thịt bò nhập khẩu ngày càng tăng mạnh. Vìvậy, định hướng tái cơ cấu của ngành chăn nuôi nước ta trong những năm tiếp theo là chú trọng phát triển chănnuôi trâu bò nhằm tăng sản lượng thịt bò trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân (Chiếnlược chăn nuôi giai đoạn 2020 đến 2030 và tầm nhìn 2040 - Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2020). Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạothực hiện có hiệu quả các biện pháp phát triển ngành chăn nuôi, tập trung vào các đối tượng con vậtnuôi chủ lực là trâu, bò, lợn. Tích cực chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chănnuôi trang trại tập trung, quy mô lớn, từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính. Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành chăn nuôi trâu bò của tỉnh Hà Tĩnh còn một số hạn chếnhư chăn nuôi trâu bò chủ yếu theo phương thức nhỏ lẻ, phân tán trong khu dân cư còn chiếm tỷ trọnglớn; tỷ lệ trâu bò trong cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trong tỉnh còn thấp; chăn nuôi bò chưa được chútrọng phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh; sản lượng thịt trâu, bò xuất chuồng cònthấp; chất lượng và sức cạnh tranh của thịt bò chưa cao. Trong khi đó trâu, bò là đối tượng vật nuôikhông cạnh tranh nguồn lương thực của con người. Trâu bò là đối tượng gia súc dễ nuôi, sử dụng thứcăn thô xanh là chính. Đây là nguồn thức ăn đa dạng, phong phú và dễ tìm, hơn nữa còn tận dụng đượcnguồn phụ phẩm của cây trồng để làm thức ăn như thân cây ngô, lạc, ngọn lá mía…; Ngoài ra, trâu bò làđối tượng vật nuôi không có các bệnh truyền nhiễm lây lan sang người. Do đó, ngành chăn nuôi trâu bò 64 Hội thảo khoa học Quốc gia “Xu hướng công tác giống và thức ăn chăn nuôi”có thể đảm bảo được an ninh lương thực, thực phẩm và không làm lây lan các dịch bệnh nguy hiểm chocon người. Để nâng cao khả năng sinh sản và cải thiện tầm vóc đàn bò cần đẩy mạnh phát triển bò lai bằngphương pháp thụ tinh nhân tạo, sử dụng bò cái nền 50% máu ngoại để làm cái nền sinh sản nhằm nângcao thể vóc và chất lượng thịt. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tốc độ phát triển đàn bò, đạt được mục tiêu đãđề ra cần áp dụng các tiến bộ khoa học trong chăn nuôi, cụ thể trên đàn bò như: Thực hiện phối giốngchủ động thời gian với tinh giống chất lượng, giúp nâng cao hiệu quả thụ tinh nhân tạo, cải thiện chấtlượng đàn gia súc; Phương án cải tạo đàn gia súc kết hợp cải thiện khả năng sinh sản và dinh dưỡng,quản lý đàn gia súc đẩy nhanh tốc độ tăng đàn; Ứng dụng các tiến bộ khoa học song song với thực hiệncông tác đào tạo chuyển giao, góp phần vào nâng cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chăn nuôi trâu bò Xử lý sinh sản Phát triển đàn bò Phát triển ngành chăn nuôi Chiến lược chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Mở đầu
5 trang 42 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò - Chương 1
0 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi chuyên khoa
11 trang 32 0 0 -
110 trang 30 0 0
-
Chăn nuôi trâu bò : Chăn nuôi bê
8 trang 27 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Chương 8
29 trang 25 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Chăn nuôi trâu bò
12 trang 23 0 0 -
Chương 6 Dự trữ cỏ làm thức ăn gia súc
30 trang 22 0 0