Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh; Một số đặc điểm chủ yếu của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh; Kết quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên trong trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Cao Hải An11. Đặt vấn đề Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý các mối quan hệ trong gia đình,cộng đồng hay xã hội, được thừa nhận rộng rãi. Đạo đức quy định hành vi, quan hệcủa con người đối với nhau và đối với xã hội nói chung; là những nguyên tắc phảituân theo trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội, phù hợp yêucầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hội nhất định. Nếu không tuân theo nhữngnguyên tắc ấy thì được gọi là người vô đạo đức. Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, mỗi chúng ta được sốngtrong môi trường văn minh, hiện đại hơn, nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vấn đềnảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội. Một trong những vấn đề đáng longại hiện nay, đó là đạo đức của một bộ phận thanh niên, sinh viên (SV) đang bịxuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, những hành vi gian lận ở nhiều gócđộ, những vụ án nghiêm trọng... Chưa kể một số hành vi lệch chuẩn về mặt đạo đứcnhư lệch lạc về tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống, thiếu tôn trọng thầy cô, sốnghưởng thụ, ăn chơi, sống thử, lười học và lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện bảnthân... xảy ra ngày càng phổ biến. Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành vi, nhâncách đạo đức thanh niên, sinh viên. Điều này không những gây hoang mang cho dưluận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách củagiới trẻ ngày nay. Sự xuống cấp của đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộcvề nhiều ngành, nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi giáo dục đạođức từ khi mới cắp sách đi học đến lúc bước chân vào đời. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Trường ĐHCNQN) là cơ sở đào tạoĐại học đa cấp, đa ngành, hoạt động đa lĩnh vực, là cơ sở nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ, phục vụ sản xuất, đóng góp có hiệu quả nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Nhà trường là một trung tâm văn hóa, khoa học công nghệ của tỉnhQuảng Ninh và vùng Đông Bắc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Nhà trường tiếp tục pháthuy truyền thống trong hơn 50 năm qua, quyết tâm phấn đấu để chuyển biến mạnhmẽ trên tinh thần đổi mới - nề nếp - kỷ cương - chất lượng và hiệu quả; sản phẩmđào tạo của Nhà trường đáp ứng được nhu cầu xã hội. Chính bởi vậy, trong nhữngnăm qua, bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, nhà trường cũng đặc biệt quan tâm tới1 ThS – Giảng viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 84giáo dục đạo đức cho sinh viên trong trường nhằm đào tạo những con người vừa cóđức vừa có tài, sống có mục đích, lý tưởng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ để phục vụđất nước...2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệpQuảng Ninh 2.1. Một số đặc điểm chủ yếu của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh là trường công lập có uy tín trong khuvực. Nhà trường đã đào tạo nhiều ngành nghề thiết thực đáp ứng yêu cầu của xã hội.Hiện nay nhà trường có gần 10.000 học sinh, sinh viên đang theo học ở các bậc, hệđào tạo khác nhau. Trên thực tế, các thế hệ học sinh, sinh viên do trường đào tạo ra đãvà đang có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng tỉnh Quảng Ninh nóiriêng và đất nước Việt Nam nói chung. Nhiều người trong số họ đã và đang giữ nhữngtrọng trách quan trọng ở các cơ quan quản lý nhà nước như các sở, ban, ngành; trongcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế… Học sinh, sinh viên của trường đến từ nhiều miền quê khác nhau, thành phầnxuất thân khác nhau, ở nhiều hoàn cảnh khác nhau (gia đình lao động nghèo ở thànhthị, con em các đồng bào dân tộc thiểu số, một số ít là con em cán bộ, viên chức nhànước, phần lớn con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp...). Việc rời trườngphổ thông bước vào những năm học ở trường chuyên nghiệp đồng nghĩa với việcthanh niên xa rời sự quản lý thường xuyên của gia đình. Chính bởi vậy, nếu khôngđược định hướng tư tưởng, giáo dục, rèn luyện tốt ở các trường chuyên nghiệp các emrất dễ bị chệch hướng, bị lệch lạc, thậm chí sai lầm về nhiều mặt và dễ rơi vào tâm lý,cách sống dễ dãi, buông thả và có những hành vi vi phạm pháp luật... Từ những kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy: trải qua quá trình học tập, rènluyện tại trường, sinh viên trong trường có những ưu điểm thể hiện chủ yếu trên mộtsố lĩnh vực như sau: - Sinh viên trong trường có năng lực học tập tốt, có ý thức và khả năng tiếp thukhoa học công nghệ. Số liệu điều tra cho thấy có hơn 80% sinh viên quan niệm học đểbiết, học để làm việc, học để khẳng định mình và học để chung sống với mọi người;95% học sinh, sinh viên luôn luôn tôn trọng thầy cô giáo và những cán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Cao Hải An11. Đặt vấn đề Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc xử lý các mối quan hệ trong gia đình,cộng đồng hay xã hội, được thừa nhận rộng rãi. Đạo đức quy định hành vi, quan hệcủa con người đối với nhau và đối với xã hội nói chung; là những nguyên tắc phảituân theo trong quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với xã hội, phù hợp yêucầu của mỗi chế độ chính trị và kinh tế xã hội nhất định. Nếu không tuân theo nhữngnguyên tắc ấy thì được gọi là người vô đạo đức. Ngày nay, cùng với sự phát triển và đi lên của xã hội, mỗi chúng ta được sốngtrong môi trường văn minh, hiện đại hơn, nhưng kéo theo đó cũng có nhiều vấn đềnảy sinh làm ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống xã hội. Một trong những vấn đề đáng longại hiện nay, đó là đạo đức của một bộ phận thanh niên, sinh viên (SV) đang bịxuống cấp, dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, những hành vi gian lận ở nhiều gócđộ, những vụ án nghiêm trọng... Chưa kể một số hành vi lệch chuẩn về mặt đạo đứcnhư lệch lạc về tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống, thiếu tôn trọng thầy cô, sốnghưởng thụ, ăn chơi, sống thử, lười học và lười lao động, thiếu ý thức rèn luyện bảnthân... xảy ra ngày càng phổ biến. Đây là những biểu hiện lệch lạc trong hành vi, nhâncách đạo đức thanh niên, sinh viên. Điều này không những gây hoang mang cho dưluận xã hội mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo về lối sống đạo đức, nhân cách củagiới trẻ ngày nay. Sự xuống cấp của đạo đức có nhiều nguyên nhân, trách nhiệm thuộcvề nhiều ngành, nhưng trước hết trách nhiệm đó là của nhà trường - nơi giáo dục đạođức từ khi mới cắp sách đi học đến lúc bước chân vào đời. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Trường ĐHCNQN) là cơ sở đào tạoĐại học đa cấp, đa ngành, hoạt động đa lĩnh vực, là cơ sở nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ, phục vụ sản xuất, đóng góp có hiệu quả nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước. Nhà trường là một trung tâm văn hóa, khoa học công nghệ của tỉnhQuảng Ninh và vùng Đông Bắc. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Nhà trường tiếp tục pháthuy truyền thống trong hơn 50 năm qua, quyết tâm phấn đấu để chuyển biến mạnhmẽ trên tinh thần đổi mới - nề nếp - kỷ cương - chất lượng và hiệu quả; sản phẩmđào tạo của Nhà trường đáp ứng được nhu cầu xã hội. Chính bởi vậy, trong nhữngnăm qua, bên cạnh việc đào tạo chuyên môn, nhà trường cũng đặc biệt quan tâm tới1 ThS – Giảng viên trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 84giáo dục đạo đức cho sinh viên trong trường nhằm đào tạo những con người vừa cóđức vừa có tài, sống có mục đích, lý tưởng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ để phục vụđất nước...2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Đại học Công nghiệpQuảng Ninh 2.1. Một số đặc điểm chủ yếu của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh là trường công lập có uy tín trong khuvực. Nhà trường đã đào tạo nhiều ngành nghề thiết thực đáp ứng yêu cầu của xã hội.Hiện nay nhà trường có gần 10.000 học sinh, sinh viên đang theo học ở các bậc, hệđào tạo khác nhau. Trên thực tế, các thế hệ học sinh, sinh viên do trường đào tạo ra đãvà đang có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng tỉnh Quảng Ninh nóiriêng và đất nước Việt Nam nói chung. Nhiều người trong số họ đã và đang giữ nhữngtrọng trách quan trọng ở các cơ quan quản lý nhà nước như các sở, ban, ngành; trongcác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế… Học sinh, sinh viên của trường đến từ nhiều miền quê khác nhau, thành phầnxuất thân khác nhau, ở nhiều hoàn cảnh khác nhau (gia đình lao động nghèo ở thànhthị, con em các đồng bào dân tộc thiểu số, một số ít là con em cán bộ, viên chức nhànước, phần lớn con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp...). Việc rời trườngphổ thông bước vào những năm học ở trường chuyên nghiệp đồng nghĩa với việcthanh niên xa rời sự quản lý thường xuyên của gia đình. Chính bởi vậy, nếu khôngđược định hướng tư tưởng, giáo dục, rèn luyện tốt ở các trường chuyên nghiệp các emrất dễ bị chệch hướng, bị lệch lạc, thậm chí sai lầm về nhiều mặt và dễ rơi vào tâm lý,cách sống dễ dãi, buông thả và có những hành vi vi phạm pháp luật... Từ những kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy: trải qua quá trình học tập, rènluyện tại trường, sinh viên trong trường có những ưu điểm thể hiện chủ yếu trên mộtsố lĩnh vực như sau: - Sinh viên trong trường có năng lực học tập tốt, có ý thức và khả năng tiếp thukhoa học công nghệ. Số liệu điều tra cho thấy có hơn 80% sinh viên quan niệm học đểbiết, học để làm việc, học để khẳng định mình và học để chung sống với mọi người;95% học sinh, sinh viên luôn luôn tôn trọng thầy cô giáo và những cán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức lối sống Công tác giáo dục chính trị Khoa học lý luận Mác-Lênin Tâm lý học nghiên cứu con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
8 trang 109 1 0
-
4 trang 60 0 0
-
6 trang 56 0 0
-
Ebook Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu: Phần 2
28 trang 42 0 0 -
32 trang 40 0 0
-
63 trang 37 0 0
-
3 trang 36 0 0
-
14 trang 35 0 0
-
122 trang 33 0 0