Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỉ luật tích cực là phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả đang được thúc đẩy áp dụng tại các trường học. Nghiên cứu này nhằm trình bày thực trạng thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia LaiTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 185-194 185DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.657Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉluật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku,tỉnh Gia Lai Đinh Thị Hồng Vân1,*, Nguyễn Thị Hồng2, Trần Minh Đức3, Trần Thế Sơn3 và Phạm Thị Điệp4 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 3 Trường Đại học Hà Tĩnh 4 Trường Đại học Nguyễn Tất ThànhTÓM TẮTKỉ luật tích cực là phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả đang được thúc đẩy áp dụng tại các trường học.Nghiên cứu này nhằm trình bày thực trạng thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cựcở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi vàphỏng vấn. Dữ liệu thu thập từ 179 cán bộ quản lí, giáo viên và 400 học sinh và được xử lí bằng phần mềmSPSS 26.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cán bộ quản lí, giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng củaphương pháp kỉ luật tích cực. Các học sinh rất mong muốn giáo viên sử dụng phương pháp này. Các trườngtiểu học thành phố Pleiku đã triển khai phương pháp giáo dục học sinh bằng kỉ luật tích cực và đã đạt đượcmột số kết quả nhất định, tuy vậy, vẫn còn hạn chế về biện pháp thực hiện, điều kiện đảm bảo, năng lựcthực hiện của giáo viên. Thực trạng này cho thấy các trường cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quảviệc sử dụng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực.Từ khóa: giáo dục, trường tiểu học, kỉ luật tích cực1. ĐẶT VẤN ĐỀĐể đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cảm và thiếu tự tin. Hậu quả là trẻ thường học tậptrong điều kiện kinh tế thị trường, Ban chấp hành kém, phát triển không toàn diện về thể chất, tinhtrung ương 8 khoá XI đã ban hành Nghị quyết số thần và mối quan hệ với người lớn ngày càng trở29-NQ/TW Việt Nam về thực hiện đổi mới giáo dục nên tồi tệ hơn. Chính vì vậy, hiện nay, trong các cơvà đào tạo [1]. Theo đó, năm 2018 Chương trình sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đãgiáo dục phổ thông đã được ban hành và thực hiện ban hành các văn bản yêu cầu giáo viên (GV) khôngbắt đầu ở cấp tiểu học từ năm học 2020-2021 [2]. được trừng phạt HS. Khoản 4, Điều 6, Quy định vềMột trong những định hướng về phương pháp Đạo đức nhà giáo ghi rõ: “Không xâm phạm thângiáo dục học sinh (HS) là “tạo môi trường học tập thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,thân thiện và những tình huống có vấn đề để đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởngkhuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và ngườiđộng học tập” [2]. Thực tế trong rất nhiều trường khác” [3]. Điểm 5, Khoản 1, Điều 31 của Điều lệ nhàhợp khi trẻ mắc lỗi, người lớn thường dùng các trường tiểu học quy định tương tự: “Không xúchình phạt hà khắc như đánh đập, mắng chửi để phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thểmong muốn trẻ thay đổi, sửa sai và không phạm lại người khác; không hút thuốc; uống rượu, bia; gâylỗi đó nữa. Song kết quả thường không được như rối an ninh, trật tự” [4]. Luật Giáo dục, Luật Bảo vệhọ mong muốn. Thay vì làm theo ý người lớn, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ Luật Hình sự đềunhiều trẻ trở nên khó bảo hơn, lì lợm và chống đối; nghiêm cấm các hành vi trừng phạt, bạo lực với trẻcũng có nhiều trẻ trở nên khép mình hơn, trầm em [5-7]. Như vậy, quan điểm của giáo dục nước taTác giả liên hệ: TS. Đinh Thị Hồng VânEmail: dthvan@hueuni.edu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686186 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 185-194nghiêm cấm giáo dục bằng trừng phạt, thay vào đó - Thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập từ 4/2023là giáo dục bằng kỉ luật tích cực. đến 6/2023. Hiện nay, thành phố Pleiku có 27Giáo dục bằng phương pháp kỉ luật tích cực là trường tiểu học. Do hạn chế về thời gian và kinhphương pháp giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi phí, nghiên cứu tiến hành khảo sát GV, HS ở 6ích tốt nhất của học sinh; không làm tổn thương trường tiểu học thành phố Pleiku: Trường Tiểuđến thể xác và tinh thần của học sinh; có sự thỏa học Cù Chính Lan, Trường Tiểu học Chu Văn An,thuận giữa giáo viên - học sinh và phù hợp với đặc Trường Tiểu học Ngô Mây, Trường Tiểu họcđiểm tâm sinh lý của học sinh [8]. Nhiều nghiên cứu Hoàng Hoa Thám, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu,đã cho thấy việc áp dụng phương pháp kỉ luật tích Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Về cán bộ quảncực đã giảm thiểu các hành vi tiêu cực như sử dụng lí, do số lượng ở từng trường không nhiều nênchất kích thích, gây nghiện, hành vi bạo lực, có ý nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 27 trường.định tự tử và nâng cao thành tích học tập [9-11]. Nhóm nghiên cứu đã liên hệ với Hiệu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia LaiTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 185-194 185DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.657Thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉluật tích cực ở các trường tiểu học thành phố Pleiku,tỉnh Gia Lai Đinh Thị Hồng Vân1,*, Nguyễn Thị Hồng2, Trần Minh Đức3, Trần Thế Sơn3 và Phạm Thị Điệp4 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 3 Trường Đại học Hà Tĩnh 4 Trường Đại học Nguyễn Tất ThànhTÓM TẮTKỉ luật tích cực là phương pháp giáo dục học sinh hiệu quả đang được thúc đẩy áp dụng tại các trường học.Nghiên cứu này nhằm trình bày thực trạng thực trạng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cựcở các trường tiểu học thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Phương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi vàphỏng vấn. Dữ liệu thu thập từ 179 cán bộ quản lí, giáo viên và 400 học sinh và được xử lí bằng phần mềmSPSS 26.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cán bộ quản lí, giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng củaphương pháp kỉ luật tích cực. Các học sinh rất mong muốn giáo viên sử dụng phương pháp này. Các trườngtiểu học thành phố Pleiku đã triển khai phương pháp giáo dục học sinh bằng kỉ luật tích cực và đã đạt đượcmột số kết quả nhất định, tuy vậy, vẫn còn hạn chế về biện pháp thực hiện, điều kiện đảm bảo, năng lựcthực hiện của giáo viên. Thực trạng này cho thấy các trường cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quảviệc sử dụng giáo dục học sinh bằng phương pháp kỉ luật tích cực.Từ khóa: giáo dục, trường tiểu học, kỉ luật tích cực1. ĐẶT VẤN ĐỀĐể đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá cảm và thiếu tự tin. Hậu quả là trẻ thường học tậptrong điều kiện kinh tế thị trường, Ban chấp hành kém, phát triển không toàn diện về thể chất, tinhtrung ương 8 khoá XI đã ban hành Nghị quyết số thần và mối quan hệ với người lớn ngày càng trở29-NQ/TW Việt Nam về thực hiện đổi mới giáo dục nên tồi tệ hơn. Chính vì vậy, hiện nay, trong các cơvà đào tạo [1]. Theo đó, năm 2018 Chương trình sở giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đãgiáo dục phổ thông đã được ban hành và thực hiện ban hành các văn bản yêu cầu giáo viên (GV) khôngbắt đầu ở cấp tiểu học từ năm học 2020-2021 [2]. được trừng phạt HS. Khoản 4, Điều 6, Quy định vềMột trong những định hướng về phương pháp Đạo đức nhà giáo ghi rõ: “Không xâm phạm thângiáo dục học sinh (HS) là “tạo môi trường học tập thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học,thân thiện và những tình huống có vấn đề để đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởngkhuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và ngườiđộng học tập” [2]. Thực tế trong rất nhiều trường khác” [3]. Điểm 5, Khoản 1, Điều 31 của Điều lệ nhàhợp khi trẻ mắc lỗi, người lớn thường dùng các trường tiểu học quy định tương tự: “Không xúchình phạt hà khắc như đánh đập, mắng chửi để phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thểmong muốn trẻ thay đổi, sửa sai và không phạm lại người khác; không hút thuốc; uống rượu, bia; gâylỗi đó nữa. Song kết quả thường không được như rối an ninh, trật tự” [4]. Luật Giáo dục, Luật Bảo vệhọ mong muốn. Thay vì làm theo ý người lớn, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ Luật Hình sự đềunhiều trẻ trở nên khó bảo hơn, lì lợm và chống đối; nghiêm cấm các hành vi trừng phạt, bạo lực với trẻcũng có nhiều trẻ trở nên khép mình hơn, trầm em [5-7]. Như vậy, quan điểm của giáo dục nước taTác giả liên hệ: TS. Đinh Thị Hồng VânEmail: dthvan@hueuni.edu.vnHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686186 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 185-194nghiêm cấm giáo dục bằng trừng phạt, thay vào đó - Thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập từ 4/2023là giáo dục bằng kỉ luật tích cực. đến 6/2023. Hiện nay, thành phố Pleiku có 27Giáo dục bằng phương pháp kỉ luật tích cực là trường tiểu học. Do hạn chế về thời gian và kinhphương pháp giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi phí, nghiên cứu tiến hành khảo sát GV, HS ở 6ích tốt nhất của học sinh; không làm tổn thương trường tiểu học thành phố Pleiku: Trường Tiểuđến thể xác và tinh thần của học sinh; có sự thỏa học Cù Chính Lan, Trường Tiểu học Chu Văn An,thuận giữa giáo viên - học sinh và phù hợp với đặc Trường Tiểu học Ngô Mây, Trường Tiểu họcđiểm tâm sinh lý của học sinh [8]. Nhiều nghiên cứu Hoàng Hoa Thám, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu,đã cho thấy việc áp dụng phương pháp kỉ luật tích Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Về cán bộ quảncực đã giảm thiểu các hành vi tiêu cực như sử dụng lí, do số lượng ở từng trường không nhiều nênchất kích thích, gây nghiện, hành vi bạo lực, có ý nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 27 trường.định tự tử và nâng cao thành tích học tập [9-11]. Nhóm nghiên cứu đã liên hệ với Hiệu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỉ luật tích cực Phương pháp kỉ luật tích cực Phương pháp giáo dục học sinh Quản lý giáo dục Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 243 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 219 0 0
-
6 trang 219 0 0