Thực trạng giáo dục kĩ năng sống của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng kĩ năng sống của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ở khu vực Tây nguyên trên các phương diện: Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về quan niệm KNS, mức độ cần thiết phải đẩy mạnh giáo dục KNS; trình độ KNS của HSTH người DTTS; các con đường giáo dục KNS và những khó khăn của GV trong quá trình giáo dục KNS với mong muốn làm rõ thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục KNS cho HSTH người DTTS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ở khu vực Tây NguyênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0055Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 295-303This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 1 Hoàng Văn Chi và 2 Lê Thị Thu Hà 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, 2 Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng kĩ năng sống (KNS) của học sinh tiểu học (HSTH) người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực Tây nguyên trên các phương diện: nhận thức của cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV) về quan niệm KNS, mức độ cần thiết phải đẩy mạnh giáo dục KNS; trình độ KNS của HSTH người DTTS; các con đường giáo dục KNS và những khó khăn của GV trong quá trình giáo dục KNS với mong muốn làm rõ thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục KNS cho HSTH người DTTS. Từ khóa: Kĩ năng sống, học sinh tiểu học, dân tộc thiểu số;giáo dục KNS.1. Mở đầu Giáo dục KNS cho HSTH nói chung, HSTH người DTTS nói riêng có vai trò hết sức quantrọng, giúp học sinh (HS) có được kiến thức, kĩ năng cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệmđối với bản thân, gia đình và cộng đồng; có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống củacuộc sống; giúp các em sống an toàn và khỏe mạnh. Giáo dục KNS cho HS là cả một quá trình lâudài, tốn nhiều thời gian và công sức đòi hỏi phải được quan tâm tiến hành ngay từ bậc tiểu học đểgóp phần tạo ra sự phát triển hài hòa, cân đối ở trẻ, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhâncách của các em trong tương lai. Liên quan đến vấn đề này đã có những công trình đã được công bố như” Một số vấn đề vềGiáo dục KNS cho HSTH” [3], Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa nội dung giáo dục KNStrong các môn học ở tiểu học [4], Thực trạng KNS của HSTH người dân tộc thiểu số khu vựcmiền núi phía Bắc[5], Giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc thiểu số thông qua tình huống [6],Giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc qua môn Khoa học[7]. . . Các công trình này đã đề cập đến những vấn đề chung về giáo dục KNS cho HS tiểu học,thực trạng KNS của HSTH người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc còn yếu, hệ thốnghóa nội dung có thể giáo dục KNS cho HS tiểu học qua các môn học theo tiếp cận nội dung; phântích các con đường giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc như qua tình huống, qua môn khoahọc. Tuy nhiên vấn đề thực trạng KNS của HSTH người dân tộc ở vùng Tây nguyên, cũng như conđường giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc theo tiếp cận phương pháp chưa được nghiên cứucũng như chưa có công trình nào được công bố.Ngày nhận bài: 15/12/2017. Ngày sửa bài: 20/2/2018. Ngày nhận đăng: 25/2/2018Liên hệ: Hoàng Văn Chi, e-mail: chihoang77@gmail.com, lethithuha@hdu.edu.vn 295 Hoàng Văn Chi và Lê Thị Thu Hà HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên sinh sống ở khu vực có điều kiện tự nhiên khôngthuận lợi, đời sống kinh tế khó khăn, phạm vi giao tiếp của các em chỉ bó hẹp trong giới hạn làngbản, ít tiếp xúc với đời sống hiện đại bên ngoài... Đây chính những nguy cơ mà các em phải đốiphó với nhiều thách thức từ phía xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của các em nóichung, quá trình giáo dục KNS cho các em nói riêng. Bài viết dưới đây phân tích thực trạng giáodục KNS của HSTH người DTTS ở khu vực Tây nguyên để thấy cần phải tìm cách nâng cao chấtlượng giáo dục KNS cho các em.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứu Kết quả nghiên cứu trong bài viết được tổng kết từ quá trình khảo sát 590 giáo viên vàCBQL được lựa chọn ngẫu nhiên ở 20 trường tiểu học tại 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai và Đăk Lăk. Để đánh giá thực trạng giáo dục KNS cho HSTH người DTTS ở khu vực Tây nguyên chúngtôi sử dụng phối hợp các phương pháp như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quansát và phương pháp thống kê toán học, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phươngpháp chính, các phương pháp nghiên cứu còn lại là các phương pháp bổ trợ.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV, CBQL ở khu vực Tây nguyên về giáo dục KNS cho HSTH người DTTS * Thực trạng nhận thức của GV, CBQL về sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HSTH ngườiDTTS Tìm hiểu ý kiến của GV, CBQL về “Cần phải đẩy mạnh GDKNS cho HSTH người DTTSở khu vực Tây nguyên” kết quả thu được 100% rất đồng ý và đồng ý, trong đó đồng ý ở mức độcao chiếm 82,71%. Như vậy, tất cả GV, CBQL nhận thức đúng về vai trò của GDKNS cho HSTHngười ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục kĩ năng sống của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số ở khu vực Tây NguyênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2018-0055Social Science, 2018, Vol. 63, Iss. 2A, pp. 295-303This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN 1 Hoàng Văn Chi và 2 Lê Thị Thu Hà 1 Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, 2 Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng kĩ năng sống (KNS) của học sinh tiểu học (HSTH) người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực Tây nguyên trên các phương diện: nhận thức của cán bộ quản lí (CBQL), giáo viên (GV) về quan niệm KNS, mức độ cần thiết phải đẩy mạnh giáo dục KNS; trình độ KNS của HSTH người DTTS; các con đường giáo dục KNS và những khó khăn của GV trong quá trình giáo dục KNS với mong muốn làm rõ thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục KNS cho HSTH người DTTS. Từ khóa: Kĩ năng sống, học sinh tiểu học, dân tộc thiểu số;giáo dục KNS.1. Mở đầu Giáo dục KNS cho HSTH nói chung, HSTH người DTTS nói riêng có vai trò hết sức quantrọng, giúp học sinh (HS) có được kiến thức, kĩ năng cần thiết để rèn luyện hành vi có trách nhiệmđối với bản thân, gia đình và cộng đồng; có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống củacuộc sống; giúp các em sống an toàn và khỏe mạnh. Giáo dục KNS cho HS là cả một quá trình lâudài, tốn nhiều thời gian và công sức đòi hỏi phải được quan tâm tiến hành ngay từ bậc tiểu học đểgóp phần tạo ra sự phát triển hài hòa, cân đối ở trẻ, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhâncách của các em trong tương lai. Liên quan đến vấn đề này đã có những công trình đã được công bố như” Một số vấn đề vềGiáo dục KNS cho HSTH” [3], Sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa nội dung giáo dục KNStrong các môn học ở tiểu học [4], Thực trạng KNS của HSTH người dân tộc thiểu số khu vựcmiền núi phía Bắc[5], Giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc thiểu số thông qua tình huống [6],Giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc qua môn Khoa học[7]. . . Các công trình này đã đề cập đến những vấn đề chung về giáo dục KNS cho HS tiểu học,thực trạng KNS của HSTH người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc còn yếu, hệ thốnghóa nội dung có thể giáo dục KNS cho HS tiểu học qua các môn học theo tiếp cận nội dung; phântích các con đường giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc như qua tình huống, qua môn khoahọc. Tuy nhiên vấn đề thực trạng KNS của HSTH người dân tộc ở vùng Tây nguyên, cũng như conđường giáo dục KNS cho HSTH người dân tộc theo tiếp cận phương pháp chưa được nghiên cứucũng như chưa có công trình nào được công bố.Ngày nhận bài: 15/12/2017. Ngày sửa bài: 20/2/2018. Ngày nhận đăng: 25/2/2018Liên hệ: Hoàng Văn Chi, e-mail: chihoang77@gmail.com, lethithuha@hdu.edu.vn 295 Hoàng Văn Chi và Lê Thị Thu Hà HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên sinh sống ở khu vực có điều kiện tự nhiên khôngthuận lợi, đời sống kinh tế khó khăn, phạm vi giao tiếp của các em chỉ bó hẹp trong giới hạn làngbản, ít tiếp xúc với đời sống hiện đại bên ngoài... Đây chính những nguy cơ mà các em phải đốiphó với nhiều thách thức từ phía xã hội làm ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của các em nóichung, quá trình giáo dục KNS cho các em nói riêng. Bài viết dưới đây phân tích thực trạng giáodục KNS của HSTH người DTTS ở khu vực Tây nguyên để thấy cần phải tìm cách nâng cao chấtlượng giáo dục KNS cho các em.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứu Kết quả nghiên cứu trong bài viết được tổng kết từ quá trình khảo sát 590 giáo viên vàCBQL được lựa chọn ngẫu nhiên ở 20 trường tiểu học tại 3 tỉnh Kon Tum, Gia Lai và Đăk Lăk. Để đánh giá thực trạng giáo dục KNS cho HSTH người DTTS ở khu vực Tây nguyên chúngtôi sử dụng phối hợp các phương pháp như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, quansát và phương pháp thống kê toán học, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phươngpháp chính, các phương pháp nghiên cứu còn lại là các phương pháp bổ trợ.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV, CBQL ở khu vực Tây nguyên về giáo dục KNS cho HSTH người DTTS * Thực trạng nhận thức của GV, CBQL về sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HSTH ngườiDTTS Tìm hiểu ý kiến của GV, CBQL về “Cần phải đẩy mạnh GDKNS cho HSTH người DTTSở khu vực Tây nguyên” kết quả thu được 100% rất đồng ý và đồng ý, trong đó đồng ý ở mức độcao chiếm 82,71%. Như vậy, tất cả GV, CBQL nhận thức đúng về vai trò của GDKNS cho HSTHngười ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social science Kĩ năng sống Học sinh tiểu học Dân tộc thiểu số Giáo dục kỹ năng sống Cán bộ quản líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 246 3 0 -
162 trang 176 0 0
-
63 trang 148 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 147 0 0 -
9 trang 143 0 0
-
59 trang 117 1 0
-
24 trang 100 0 0
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 100 0 0 -
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học
15 trang 98 0 0 -
86 trang 92 2 0