Thực trạng giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Tây Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm đánh giá thực trạng về giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Tây nguyên. Kết quả khảo sát trên 274 giáo viên và 1387 học sinh thuộc 7 tỉnh thành từ tháng 9-12/2021 cho thấy: kiến thức, nhận thức và kỹ năng phòng ngừa thiên tai của học sinh vẫn còn hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Tây NguyênTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(38), THÁNG 6 – 2023 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN CURRENT SITUATION OF DISASTER PREVENTION EDUCATION FOR SECONDARY SCHOOL STUDENTS IN THE CENTRAL OF VIET NAM AND CENTRAL HIGHLANDSVŨ ĐÌNH BẢY(*), NGUYỄN THỊ HIỂN, ĐINH THỊ HỒNG VÂN(**), PHẠM THỊ HẠNH(***)(*) Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, vdbay@iemh.edu.vn Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, (***)Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình(**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/6/2023 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng về giáo dục Ngày nhận lại: 27/5/2023 phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Duyệt đăng: 05/6/2023 Tây nguyên. Kết quả khảo sát trên 274 giáo viên và 1387 học sinh thuộc Mã số: TCKH-S02T6-B14-2023 7 tỉnh thành từ tháng 9-12/2021 cho thấy: kiến thức, nhận thức và kỹ ISSN: 2354 – 0788 năng phòng ngừa thiên tai của học sinh vẫn còn hạn chế. Công tác giáo dục phòng ngừa thiên tai trong các trường học hiện nay chủ yếu ở mức thỉnh thoảng và hiệu quả giáo dục chưa thật sự cao như kì vọng. Tuy nhiên, hầu hết các giáo viên và học sinh đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giáo dục phòng ngừa thiên tai và mong muốn tham gia có hiệu quả vào hoạt động này. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh trung học tại các địa phương thường xuyên xảy ra thiên tai. Từ khóa: ABSTRACT Phòng ngừa thiên tai, thực trạng, This study assessed the current disaster prevention education giáo dục, học sinh trung học, situation for secondary school students in the Central and Central giáo viên. Highlands. Survey results on 274 teachers and 1387 students in 7 Key words: provinces from September to December 2021 show that students Natural disasters, secondary knowledge, awareness and skills in disaster prevention are still school students, status, education, limited. The current disaster prevention education in schools is teachers. mainly done occasionally, and the educational effectiveness is not as high as expected. However, most teachers and students are adequately aware of the importance of disaster prevention education and wish to participate effectively in this activity. The research results are the basis for proposing appropriate educational measures for secondary school students in localities where natural disasters frequently occur. 68 VŨ ĐÌNH BẢY – NGUYỄN THỊ HIỂN – ĐINH THỊ HỒNG VÂN – PHẠM THỊ HẠNH1. ĐẶT VẤN ĐỀ động mà học sinh có thể tham gia vào các hoạt Việt Nam nằm trong danh sách những quốc động phòng ngừa tại gia đình, trường học vàgia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cộng đồng để giảm thiểu rủi ro thiên tai. Lứa tuổicủa thiên tai và biến đổi khí [2]. Mỗi năm trung học sinh trung học, môi trường các em tiếp xúcbình thiên tai làm gần 400 người chết và mất chủ yếu là trường học và gia đình, do đó việctích, thiệt hại về kinh tế khoảng 1-1,5% GDP và giáo dục phòng ngừa thiên tai ở lứa tuổi này phụđang có xu hướng gia tăng. Trong đó, khu vực thuộc rất lớn vào những hoạt động và chươngMiền Trung và Tây Nguyên với 19 tỉnh, thành trình được giảng dạy trong trường học [1].phố là hai khu vực có địa hình phức tạp, chịu ảnh Chính phủ cũng như Bộ Giáo dục và Đàohưởng nặng nề của thiên tai so với các khu vực tạo, các Sở Giáo dục tại nhiều tỉnh thành đã chúkhác trong cả nước [3]. trọng giáo dục phòng ngừa thiên tai trong trường Trẻ em (TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(38), THÁNG 6 – 2023 Bảng 1. Đặc điểm mẫu khảo sát học sinh và giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Tây NguyênTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(38), THÁNG 6 – 2023 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA THIÊN TAI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN CURRENT SITUATION OF DISASTER PREVENTION EDUCATION FOR SECONDARY SCHOOL STUDENTS IN THE CENTRAL OF VIET NAM AND CENTRAL HIGHLANDSVŨ ĐÌNH BẢY(*), NGUYỄN THỊ HIỂN, ĐINH THỊ HỒNG VÂN(**), PHẠM THỊ HẠNH(***)(*) Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, vdbay@iemh.edu.vn Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế, (***)Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình(**) THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 02/6/2023 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng về giáo dục Ngày nhận lại: 27/5/2023 phòng ngừa thiên tai cho học sinh trung học ở khu vực Miền Trung và Duyệt đăng: 05/6/2023 Tây nguyên. Kết quả khảo sát trên 274 giáo viên và 1387 học sinh thuộc Mã số: TCKH-S02T6-B14-2023 7 tỉnh thành từ tháng 9-12/2021 cho thấy: kiến thức, nhận thức và kỹ ISSN: 2354 – 0788 năng phòng ngừa thiên tai của học sinh vẫn còn hạn chế. Công tác giáo dục phòng ngừa thiên tai trong các trường học hiện nay chủ yếu ở mức thỉnh thoảng và hiệu quả giáo dục chưa thật sự cao như kì vọng. Tuy nhiên, hầu hết các giáo viên và học sinh đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giáo dục phòng ngừa thiên tai và mong muốn tham gia có hiệu quả vào hoạt động này. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các biện pháp giáo dục phù hợp cho học sinh trung học tại các địa phương thường xuyên xảy ra thiên tai. Từ khóa: ABSTRACT Phòng ngừa thiên tai, thực trạng, This study assessed the current disaster prevention education giáo dục, học sinh trung học, situation for secondary school students in the Central and Central giáo viên. Highlands. Survey results on 274 teachers and 1387 students in 7 Key words: provinces from September to December 2021 show that students Natural disasters, secondary knowledge, awareness and skills in disaster prevention are still school students, status, education, limited. The current disaster prevention education in schools is teachers. mainly done occasionally, and the educational effectiveness is not as high as expected. However, most teachers and students are adequately aware of the importance of disaster prevention education and wish to participate effectively in this activity. The research results are the basis for proposing appropriate educational measures for secondary school students in localities where natural disasters frequently occur. 68 VŨ ĐÌNH BẢY – NGUYỄN THỊ HIỂN – ĐINH THỊ HỒNG VÂN – PHẠM THỊ HẠNH1. ĐẶT VẤN ĐỀ động mà học sinh có thể tham gia vào các hoạt Việt Nam nằm trong danh sách những quốc động phòng ngừa tại gia đình, trường học vàgia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cộng đồng để giảm thiểu rủi ro thiên tai. Lứa tuổicủa thiên tai và biến đổi khí [2]. Mỗi năm trung học sinh trung học, môi trường các em tiếp xúcbình thiên tai làm gần 400 người chết và mất chủ yếu là trường học và gia đình, do đó việctích, thiệt hại về kinh tế khoảng 1-1,5% GDP và giáo dục phòng ngừa thiên tai ở lứa tuổi này phụđang có xu hướng gia tăng. Trong đó, khu vực thuộc rất lớn vào những hoạt động và chươngMiền Trung và Tây Nguyên với 19 tỉnh, thành trình được giảng dạy trong trường học [1].phố là hai khu vực có địa hình phức tạp, chịu ảnh Chính phủ cũng như Bộ Giáo dục và Đàohưởng nặng nề của thiên tai so với các khu vực tạo, các Sở Giáo dục tại nhiều tỉnh thành đã chúkhác trong cả nước [3]. trọng giáo dục phòng ngừa thiên tai trong trường Trẻ em (TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 02(38), THÁNG 6 – 2023 Bảng 1. Đặc điểm mẫu khảo sát học sinh và giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Phòng ngừa thiên tai Giáo dục phòng ngừa thiên tai Kỹ năng phòng ngừa thiên taiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
162 trang 191 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 177 0 0 -
132 trang 169 0 0
-
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0