Danh mục

Thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra các khái niệm về văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường và giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên. Đồng thời tập trung phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên một số trường đại học ở ba miền Bắc, Trung và Nam. Từ kết quả đó, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2013, Vol. 58, No. 10, pp. 132-139 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nguyễn Thị Hà Lan Khoa Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức Tóm tắt. Giáo dục văn hóa học đường là nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trường hiện nay, đặc biệt trong các trường đại học - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Dưới tiếp cận giáo dục học, bài viết đưa ra các khái niệm về văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường và giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên. Đồng thời tập trung phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên một số trường đại học ở ba miền Bắc, Trung và Nam. Từ kết quả đó, làm cơ sở đề xuất các biện pháp giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Văn hóa học đường, giáo dục văn hóa học đường, sinh viên.1. Mở đầu Những năm gần đây, văn hóa học đường (VHHĐ) và Giáo dục văn hoá học đường(GDVHHĐ) đã và đang là vấn đề quan tâm của các nhà giáo dục và các nhà văn hóa.Văn hóa nói chung và VHHĐ nói riêng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nhâncách người học, cũng như chất lượng giáo dục của nhà trường; góp phần xây dựng và giáodục môi trường học tập, rèn luyện, giao tiếp lành mạnh, văn minh. Nghiên cứu thực trạngGDVHHĐ cho SV các trường đại học có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp các nhà quản lígiáo dục, các nhà giáo dục đánh giá khách quan về VHHĐ, hiệu quả GDVHHĐ để tìm ranhững biện pháp nâng cao chất lượng GDVHHĐ cho SV trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm - Văn hóa học đường Theo PGS.TS Đào Thị Oanh [3;10], VHHĐ là giá trị cần có của một nhà trường.Đó là một cấu trúc gồm 3 thành tố:Ngày nhận bài: 30/12/2012. Ngày nhận đăng: 30/6/2013.Liên hệ: Nguyễn Thị Hà Lan, e-mail: nguyenhalan.hdu@gmail.com132 Thực trạng giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay + Hệ thống thái độ và niềm tin của tất cả những cá nhân trong và ngoài nhà trường. + Hệ thống các chuẩn mực văn hóa của nhà trường. + Hệ thống các mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân bên trong trường với nhau,giữa các cá nhân của trường với cộng đồng. Theo GS.TS Phạm Minh Hạc [1;7], VHHĐ là hệ thống các chuẩn mực, giá trị giúpcác cán bộ quản lí nhà trường, các thầy cô, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viêncó các cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp. Dưới góc độ Tâm lí học, GS.TS Phạm Minh Hạc và PGS.TS Đào Thị Oanh đều đãnhấn mạnh VHHĐ là hệ thống các chuẩn mực văn hóa của nhà trường yêu cầu các nhàquản lí, giáo viên và học sinh cần phải thực hiện. Với tiếp cận Giáo dục học, theo chúng tôi: VHHĐ là toàn bộ yếu tố vật chất (khônggian, cảnh quan. . . ), nội quy của nhà trường và những hệ thống chuẩn mực giá trị trongtrường phù hợp với chuẩn mực văn hóa chung của xã hội và môi trường sư phạm, đảm bảocho các hoạt động trong trường học diễn ra lành mạnh, đạt mục tiêu giáo dục. Như vậy,VHHĐ được thể hiện ở việc bố trí, xây dựng và giữ gìn cảnh quan, môi trường học đường(khuôn viên, phòng học, giảng đường...) đảm bảo tính thẩm mĩ, giáo dục, góp phần tạonên môi trường và phương tiện giáo dục HS-SV; biểu hiện thông qua ý thức, hành vi... củaCB, GV, HS-SV trong nhà trường phù hợp với chuẩn mực văn hóa xã hội (VHXH) và nộiquy, quy định của nhà trường. - Giáo dục văn hóa học đường Theo chúng tôi, giáo dục văn hóa học đường chính là các hoạt động có mục đích,có kế hoạch của các cấp quản lí giáo dục, các tổ chức, tập thể, cá nhân có chức năng vànhiệm vụ giáo dục để góp phần hình thành môi trường học đường văn hóa lành mạnh, vănminh; hình thành được nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ, giáo viên- giảng viên vàHS - SV phù hợp với chuẩn mực văn hóa xã hội và nội quy, quy định của nhà trường. VHHĐ không chỉ thể hiện ở trình độ văn hóa của người học, người dạy, các nhàquản lí trong trường mà còn ở cảnh quan sư phạm và các yếu tố tác động đến hoạt độnggiáo dục trong nhà trường. Vì vậy, GDVHHĐ là quá trình tác động đến tất cả các yếu tốcơ bản tạo nên quá trình dạy học và giáo dục trong nhà trường nhằm xây dựng môi trườnghọc đường văn minh. - Giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên GDVHHĐ cho SV là quá trình tác động có mục đích của các nhà giáo dục nhằmhình thành và phát triển cho SV các giá trị văn hóa và hành vi thói quen văn minh phùhợp với quy định của nhà trường và chuẩn mực, yêu cầu của xã hội của xã hội. Như vậy, GDVHHĐ là nhiệm vụ quan trọng trong các nhà trường, nó góp phần giáodục toàn diện nhân cách cho học sinh, SV và tạo điều kiện cho người học được học tập vàhoạt động trong một môi trường văn hó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: