Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng - hộ sinh với bệnh nhân tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Trà Vinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng - hộ sinh với bệnh nhân tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Trà Vinh trình bày xác định tỷ lệ hài lòng của người bệnh về giao tiếp của Điều dưỡng – Hộ sinh tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi Trà Vinh; Xác định một số yếu tố liên quan đến sự giao tiếp của điều dưỡng – Hộ sinh với người bệnh tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng - hộ sinh với bệnh nhân tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Trà Vinh TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 sinh đồ các vấn đề thường gặp, Nhà xuất bản Y Học, Tr.103-127. 4. Clinical and Laboratory Standards Institude, (2008) “Methods for antimicrobial dilution and disk susceptibility testing of infrequently isolated or fastidious bacteria”, Approved guideline vol 26, pp. 14-15. 5. Clinical and Laboratory Standards Institude (2012), “Method for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically”, Approved standard. 6. Clinical and Laboratory Standards Institude (2014), “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing”, Approved standard. 7. Charteris W.P., Kelly P.M., Morelli L., Collins J. K. (1998), “Antibiotic susceptibility of potentially probiotic Lactobacillus species”, Journal of Food Protection, Vol. 61, pp. 1636- 1643. 8. Mel’nikova E. U., Koroleva N. S. (1975), “Capacity of Lb. bulgaricus and Str. Thermophilus starter to produce antibiotic substances”, Journal of Dairy Sciences, Vol. 37(7), pp. 4329-4332. 9. Miteva V., Stefanova T.Z., Takova T.Z, Grigorova R. (1991), “Isolation and characterisation of plasmids from different strains of Lactobacillus bulgaricus and Streptococcus thermophilus”, Acta Microbiologica Bulgarica, Vol. 27, pp. 3-8. 10. Poltavska O. A., Kovalenko N. K. (2012), “Antimicrobial activity of Bifidobacterial bacteriocin- like substances”, Mikrobiolohichnyi Zhurnal (Microbiological Journal), Vol. 74 (5), pp. 32-42. (Ngày nhận bài: 25 / 2/2020 - Ngày duyệt đăng: 18 / 6 /2020) THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG - HỘ SINH VỚI BỆNH NHÂN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH TRÀ VINH Đặng Thị Thùy Mỹ1*, Trần Thị Trà Mi2, Nguyễn Thị Thanh Nga3 1. Trường Đại học Trà Vinh. 2. Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh * Email: dttmy@tvu.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giao tiếp giữa bệnh nhân, thân nhân và nhân viên y tế ngày càng được sự quan tâm của xã hội và các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương. Hiệu quả giao tiếp được thể hiện qua mức độ hài lòng và là một trong những tiêu chí của Bộ Y tế đánh giá chất lượng bệnh viện hàng năm. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ hài lòng của người bệnh và xác định một số yếu tố liên quan đến sự giao tiếp của điều dưỡng, hộ sinh tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi Trà Vinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 261 bệnh nhân và thân nhân người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện Sản-Nhi Trà Vinh từ tháng 4- 7/ 2019. Kết quả: Sự giao tiếp của điều dưỡng – hộ sinh với bệnh nhân và thân nhân người bệnh đạt mức rất hài lòng khá cao 87,7%. Bệnh nhân có bảo hiểm y tế đánh giá sự hài lòng về giao tiếp của điều dưỡng – hộ sinh (89,4%) tốt hơn so với nhóm bệnh nhân không có bảo hiểm (16,7%). Kết luận: Với tỷ lệ hài lòng về giao tiếp của điều dưỡng hộ sinh khá cao sẽ mang lại sự thoải mái cho bệnh nhân và thân nhân khi đến khám bệnh và điều trị, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc bệnh. Từ khóa: Điều dưỡng, giao tiếp, hộ sinh, sự hài lòng,. 120 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 ABSTRACT COMMUNICATION OF THE NURSES – MIDWIFES WITH PATIENTS IN CLINICAL DEPARTMENT OF OBSTETRIC AND PEDIATRIC HOSPITAL TRA VINH Dang Thi Thuy My1*, Tran Thi Tra Mi2, Nguyen Thi Thanh Nga2 1. Tra Vinh University 2. Obstetric and Pediatric Tra Vinh hospital Background: Communication between patients, relatives and health workers is increasingly concerned by society and health agencies from the central to local levels. The effective communication is expressed by the satisfacted level and is among of the criteria of the Health Ministry to evaluate hospital quality every year. Objectives: Identify the satisfaction rate of patients and determine a number of factors related to the communication between nurses, midwives and patients in the clinical departments of Tra Vinh’s Obstetric and Pediatric Hospital. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted by 261 patients and their relatives in the clinical departments of Obstetric and Pediatric Hospital Tra Vinh from April to July 2019. Results: The communication of nurses - midwives with patients and relatives of the patients reached a quite high satisfaction level of 87.7%. Patients with health insurance ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giao tiếp của điều dưỡng - hộ sinh với bệnh nhân tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Trà Vinh TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 sinh đồ các vấn đề thường gặp, Nhà xuất bản Y Học, Tr.103-127. 4. Clinical and Laboratory Standards Institude, (2008) “Methods for antimicrobial dilution and disk susceptibility testing of infrequently isolated or fastidious bacteria”, Approved guideline vol 26, pp. 14-15. 5. Clinical and Laboratory Standards Institude (2012), “Method for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically”, Approved standard. 6. Clinical and Laboratory Standards Institude (2014), “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing”, Approved standard. 7. Charteris W.P., Kelly P.M., Morelli L., Collins J. K. (1998), “Antibiotic susceptibility of potentially probiotic Lactobacillus species”, Journal of Food Protection, Vol. 61, pp. 1636- 1643. 8. Mel’nikova E. U., Koroleva N. S. (1975), “Capacity of Lb. bulgaricus and Str. Thermophilus starter to produce antibiotic substances”, Journal of Dairy Sciences, Vol. 37(7), pp. 4329-4332. 9. Miteva V., Stefanova T.Z., Takova T.Z, Grigorova R. (1991), “Isolation and characterisation of plasmids from different strains of Lactobacillus bulgaricus and Streptococcus thermophilus”, Acta Microbiologica Bulgarica, Vol. 27, pp. 3-8. 10. Poltavska O. A., Kovalenko N. K. (2012), “Antimicrobial activity of Bifidobacterial bacteriocin- like substances”, Mikrobiolohichnyi Zhurnal (Microbiological Journal), Vol. 74 (5), pp. 32-42. (Ngày nhận bài: 25 / 2/2020 - Ngày duyệt đăng: 18 / 6 /2020) THỰC TRẠNG GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG - HỘ SINH VỚI BỆNH NHÂN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH TRÀ VINH Đặng Thị Thùy Mỹ1*, Trần Thị Trà Mi2, Nguyễn Thị Thanh Nga3 1. Trường Đại học Trà Vinh. 2. Bệnh viện Sản Nhi Trà Vinh * Email: dttmy@tvu.edu.vn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Giao tiếp giữa bệnh nhân, thân nhân và nhân viên y tế ngày càng được sự quan tâm của xã hội và các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương. Hiệu quả giao tiếp được thể hiện qua mức độ hài lòng và là một trong những tiêu chí của Bộ Y tế đánh giá chất lượng bệnh viện hàng năm. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ hài lòng của người bệnh và xác định một số yếu tố liên quan đến sự giao tiếp của điều dưỡng, hộ sinh tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Sản – Nhi Trà Vinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 261 bệnh nhân và thân nhân người bệnh tại các khoa lâm sàng bệnh viện Sản-Nhi Trà Vinh từ tháng 4- 7/ 2019. Kết quả: Sự giao tiếp của điều dưỡng – hộ sinh với bệnh nhân và thân nhân người bệnh đạt mức rất hài lòng khá cao 87,7%. Bệnh nhân có bảo hiểm y tế đánh giá sự hài lòng về giao tiếp của điều dưỡng – hộ sinh (89,4%) tốt hơn so với nhóm bệnh nhân không có bảo hiểm (16,7%). Kết luận: Với tỷ lệ hài lòng về giao tiếp của điều dưỡng hộ sinh khá cao sẽ mang lại sự thoải mái cho bệnh nhân và thân nhân khi đến khám bệnh và điều trị, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc bệnh. Từ khóa: Điều dưỡng, giao tiếp, hộ sinh, sự hài lòng,. 120 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 27/2020 ABSTRACT COMMUNICATION OF THE NURSES – MIDWIFES WITH PATIENTS IN CLINICAL DEPARTMENT OF OBSTETRIC AND PEDIATRIC HOSPITAL TRA VINH Dang Thi Thuy My1*, Tran Thi Tra Mi2, Nguyen Thi Thanh Nga2 1. Tra Vinh University 2. Obstetric and Pediatric Tra Vinh hospital Background: Communication between patients, relatives and health workers is increasingly concerned by society and health agencies from the central to local levels. The effective communication is expressed by the satisfacted level and is among of the criteria of the Health Ministry to evaluate hospital quality every year. Objectives: Identify the satisfaction rate of patients and determine a number of factors related to the communication between nurses, midwives and patients in the clinical departments of Tra Vinh’s Obstetric and Pediatric Hospital. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted by 261 patients and their relatives in the clinical departments of Obstetric and Pediatric Hospital Tra Vinh from April to July 2019. Results: The communication of nurses - midwives with patients and relatives of the patients reached a quite high satisfaction level of 87.7%. Patients with health insurance ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Quản lý chất lượng bệnh viện Chăm sóc sức khỏe Y khoa lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 251 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 236 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 222 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
10 trang 199 1 0