Thực trạng hệ thống vườn hoa công cộng trong khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 656.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này cung cấp một số kết quả và phương pháp tiếp cận đánh giá thực trạng hệ thống vườn hoa công cộng khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội dưới góc nhìn của cộng đồng, là những người sử dụng chính, dân cư khu vực và trên toàn thành phố, khách vãng lai có sử dụng vườn hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hệ thống vườn hoa công cộng trong khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội KHOA H“C & C«NG NGHªThực trạng hệ thống vườn hoa công cộngtrong khu nội đô lịch sử của đô thị Hà NộiThe current situation of public garden system in the historic inner capital area of Hanoi Lê Quân, Nguyễn Hoàng Minh Tóm tắt 1. Tổng quan về cây xanh, vườn hoa công cộng trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nội Hệ thống cây xanh mặt nước nói chung và Hệ thống cây xanh, công viên vườn hoa đô thị của Hà Nội được hình hệ thống vườn hoa công cộng nói riêng tại thủ đô Hà thành và phát triển bắt đầu từ thời Pháp thuộc, chủ yếu là các vườn hoa ởNội đã góp phần tạo nên hình ảnh của thủ đô xanh và khu vực thuộc quận Hoàn Kiếm và Ba Đình, lớn nhất thời đó là vườn Bách bền vững, thành phố vì Hòa Bình. Đặc biệt trong khu Thảo (nay là công viên Bách Thảo) kết hợp nghiên cứu các loại thực vật, nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội, một khu vực có mật cây trồng. Người Pháp cũng tận dụng hài hòa những khoảng trống giữa độ phân bố dân cư cao, tuy nhiên tỷ lệ cây xanh trên các giao lộ và biến chúng thành một không gian xanh là vườn hoa. đầu người còn thấp, diện tích dành cho các không Giai đoạn những năm 60 của thế kỷ XX, từ những bãi rác cũ, hai công gian xanh, không gian mở còn thiếu… Trong tương viên đầu tiên được xây dựng bởi chính những người dân Thủ đô mà nònglai hệ thống vườn hoa công cộng sẽ đóng vai trò và có cốt là lực lượng thanh niên tình nguyện: công viên Thống Nhất và công vị thế ngày càng lớn hơn trong cuộc sống của người viên Thủ Lệ. Những công trình đã tạo thêm những không gian nghỉ ngơi, dân đô thị. Bài viết này cung cấp một số kết quả và vui chơi mới cho người dân Thủ đô thời điểm đó cho đến bây giờ vẫn là phương pháp tiếp cận đánh giá thực trạng hệ thống hai không gian xanh quý giá của thủ đô Hà Nội. vườn hoa công cộng khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Giai đoạn từ năm 1960-1980, nhiều các khu chung cư được hình thành Nội dưới góc nhìn của cộng đồng, là những người sử trên địa bàn thành phố và vấn đề cây xanh đều được quan tâm đúng mức, dụng chính, dân cư khu vực và trên toàn thành phố, đạt tiêu chuẩn, khoảng cách giữa các dãy nhà được dành cho cây xanh khách vãng lai có sử dụng vườn hoa. với những hàng cây Phượng, Bằng Lăng, Bạch Đàn... có tác dụng rõ rệt Từ khóa: Vườn hoa công cộng, Khu vực nội đô lịch sử, Thiết trong việc điều hòa khí hậu (như khu tập thể Thành Công, Kim Liên, Trung kế đô thị Tự, Khương Thượng). Trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, áp lực của kinh tế xã hội, việc thiếu kiểm soát trong quản lý đô thị và đặc biệt là sự gia tăng dân số cơ học đã tạo nhiều áp lực nặng nề (nhất là về nhà ở), khiến cho những Abstract vườn hoa cây xanh, dải cây xanh đường phố, các không gian xanh của The system of trees and water surface in general and the các khu nhà, cũng như hệ thống mặt nước không những không phát triển system of public gardens in particular in Hanoi capital được mà còn bị thu hẹp, chiếm dụng cho các mục đích khác và bị ô nhiễm. have contributed to creating the image of a green and Trong những năm gần đây với sự thay đổi nhận thức, tư duy, bằngsustainable capital, a city for peace. Especially, in the historic những chỉ đạo kiên quyết của các cơ quan quản lý đã phần nào hạn chế inner capital area of Hanoi, which have a high population dần những biểu hiện xâm lấn quỹ đất cây xanh, mặt nước trên địa bàn density, where the percentage of trees per capita is low, the thành phố, từ các vườn hoa hiện có trong các khu nhà ở, đến các côngarea for green and open spaces are still lacking… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hệ thống vườn hoa công cộng trong khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội KHOA H“C & C«NG NGHªThực trạng hệ thống vườn hoa công cộngtrong khu nội đô lịch sử của đô thị Hà NộiThe current situation of public garden system in the historic inner capital area of Hanoi Lê Quân, Nguyễn Hoàng Minh Tóm tắt 1. Tổng quan về cây xanh, vườn hoa công cộng trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nội Hệ thống cây xanh mặt nước nói chung và Hệ thống cây xanh, công viên vườn hoa đô thị của Hà Nội được hình hệ thống vườn hoa công cộng nói riêng tại thủ đô Hà thành và phát triển bắt đầu từ thời Pháp thuộc, chủ yếu là các vườn hoa ởNội đã góp phần tạo nên hình ảnh của thủ đô xanh và khu vực thuộc quận Hoàn Kiếm và Ba Đình, lớn nhất thời đó là vườn Bách bền vững, thành phố vì Hòa Bình. Đặc biệt trong khu Thảo (nay là công viên Bách Thảo) kết hợp nghiên cứu các loại thực vật, nội đô lịch sử của đô thị Hà Nội, một khu vực có mật cây trồng. Người Pháp cũng tận dụng hài hòa những khoảng trống giữa độ phân bố dân cư cao, tuy nhiên tỷ lệ cây xanh trên các giao lộ và biến chúng thành một không gian xanh là vườn hoa. đầu người còn thấp, diện tích dành cho các không Giai đoạn những năm 60 của thế kỷ XX, từ những bãi rác cũ, hai công gian xanh, không gian mở còn thiếu… Trong tương viên đầu tiên được xây dựng bởi chính những người dân Thủ đô mà nònglai hệ thống vườn hoa công cộng sẽ đóng vai trò và có cốt là lực lượng thanh niên tình nguyện: công viên Thống Nhất và công vị thế ngày càng lớn hơn trong cuộc sống của người viên Thủ Lệ. Những công trình đã tạo thêm những không gian nghỉ ngơi, dân đô thị. Bài viết này cung cấp một số kết quả và vui chơi mới cho người dân Thủ đô thời điểm đó cho đến bây giờ vẫn là phương pháp tiếp cận đánh giá thực trạng hệ thống hai không gian xanh quý giá của thủ đô Hà Nội. vườn hoa công cộng khu nội đô lịch sử của đô thị Hà Giai đoạn từ năm 1960-1980, nhiều các khu chung cư được hình thành Nội dưới góc nhìn của cộng đồng, là những người sử trên địa bàn thành phố và vấn đề cây xanh đều được quan tâm đúng mức, dụng chính, dân cư khu vực và trên toàn thành phố, đạt tiêu chuẩn, khoảng cách giữa các dãy nhà được dành cho cây xanh khách vãng lai có sử dụng vườn hoa. với những hàng cây Phượng, Bằng Lăng, Bạch Đàn... có tác dụng rõ rệt Từ khóa: Vườn hoa công cộng, Khu vực nội đô lịch sử, Thiết trong việc điều hòa khí hậu (như khu tập thể Thành Công, Kim Liên, Trung kế đô thị Tự, Khương Thượng). Trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, áp lực của kinh tế xã hội, việc thiếu kiểm soát trong quản lý đô thị và đặc biệt là sự gia tăng dân số cơ học đã tạo nhiều áp lực nặng nề (nhất là về nhà ở), khiến cho những Abstract vườn hoa cây xanh, dải cây xanh đường phố, các không gian xanh của The system of trees and water surface in general and the các khu nhà, cũng như hệ thống mặt nước không những không phát triển system of public gardens in particular in Hanoi capital được mà còn bị thu hẹp, chiếm dụng cho các mục đích khác và bị ô nhiễm. have contributed to creating the image of a green and Trong những năm gần đây với sự thay đổi nhận thức, tư duy, bằngsustainable capital, a city for peace. Especially, in the historic những chỉ đạo kiên quyết của các cơ quan quản lý đã phần nào hạn chế inner capital area of Hanoi, which have a high population dần những biểu hiện xâm lấn quỹ đất cây xanh, mặt nước trên địa bàn density, where the percentage of trees per capita is low, the thành phố, từ các vườn hoa hiện có trong các khu nhà ở, đến các côngarea for green and open spaces are still lacking… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc xây dựng Vườn hoa công cộng Khu vực nội đô lịch sử Thiết kế đô thị Kiến trúc khu đô thịTài liệu liên quan:
-
Người Việt từng quy hoạch đô thị chẳng kém ai
4 trang 159 0 0 -
159 trang 150 0 0
-
Giới thiệu một số phương pháp xác định suất thu lợi kinh tế - xã hội trong phân tích dự án đầu tư
3 trang 131 0 0 -
36 trang 110 0 0
-
10 trang 44 0 0
-
Tài Liệu Sửa Chữa Tài liệu sửa chữa ô tô
12 trang 41 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 2 - Trương Quang Thao
210 trang 40 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị: Phần 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Bá (chủ biên)
62 trang 39 0 0 -
Chương 1: Tổng quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò điện
25 trang 37 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch đô thị bền vững: Chương VI
65 trang 35 0 0