Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 998.88 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên. Tự học nhằm phát huy tính tự giác, tích cực ở người học, là nhân tố quyết định chất lượng GD-ĐT. Do đó, việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn hoạt động tự học của các sinh viên có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường Đại học, Cao đẳng. Bài viết đề cập thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh BìnhVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 22-25THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ, NINH BÌNHĐinh Thị Hoa - Đàm Thu Vân - Đào Thị Thu PhươngTrường Đại học Hoa LưNgày nhận bài: 06/07/2018; ngày sửa chữa: 10/09/2018; ngày duyệt đăng: 17/09/2018.Abstract: Self-study plays a very important role in the learning process of students. Self-studiesto promote self-awareness, positive in learners, is the decisive factor in the quality of education.Thus, the study of theoretical and practical self-learning activities of students is important toimprove the quality of the universities and colleges. This paper presents the situation of selflearning activities of students in Hoa Lu University, Ninh Binh province.Keywords: Self- studies, student, training, module.1. Mở đầuChất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng lên khiquá trình giáo dục trở thành quá trình tự giáo dục. Trongbối cảnh hiện nay, tự học là một đòi hỏi tất yếu kháchquan không thể thiếu được trong quá trình học tập. Ngườihọc buộc phải có thói quen tự học, để phát huy năng lựccủa bản thân và đáp ứng những đòi hỏi của công việctrong tương lai.Hoạt động tự học của sinh viên (SV) giữ vai trò quantrọng, là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo ởcác trường đại học. Đối với giáo dục đại học, tự học đượccoi là cách học ở bậc đại học, được thể chế hóa trongLuật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục đại học phảiđược coi trọng, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiêncứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sángtạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tham gia nghiên cứu,thực nghiệm, ứng dụng” [1; tr 33]. Bài viết đề cập thựctrạng tự học của SV Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “tự học”- Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tựmình động não suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quansát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp(khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mìnhrồi cả động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, thế giớiquan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó củanhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[2; tr 59-60].- Tác giả Nguyễn Hiến Lê quan niệm: Tự học làkhông ai bắt buộc mình mà tự mình tìm tòi, học hỏi đểhiểu biết thêm. Tự học là quá trình học tập một cách tựgiác, tự nguyện, tự vạch ra kế hoạch để học tập, tự lựachọn nội dung, phương pháp, sắp xếp thời gian hợp lí vớiđặc điểm, phương tiện thích hợp để lĩnh hội tri thức, kĩnăng học tập, giá trị làm người [3].22Từ các quan điểm trên, theo chúng tôi: Tự học là quátrình tự giác, tích cực, tự thân vận động của người họcđể chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm xã hội lịch sử trongthực tiễn, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức,kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo của bản thân.2.2. Nguyên tắc đảm bảo việc tự họcMột vấn đề có tính khoa học bao giờ cũng được xâydựng trên những cơ sở, nguyên tắc nhất định, việc tự họcmuốn bảo đảm tốt cần tuân thủ các nguyên tắc sau [4]:- Bảo đảm tính tự giáo dục: Trong công tác tự họccủa SV, ngoài việc tự củng cố những tri thức cũ, lĩnh hộitri thức mới, mở rộng hiểu biết, SV còn từng bước tựhoàn thiện nhân cách của mình.- Bảo đảm tính khoa học trong quá trình tự học: Bảnthân quá trình tự học của SV cũng là một quá trình “laođộng khoa học” hết sức khó khăn, do vậy, phải đòi hỏicó tính khoa học. Việc bảo đảm tính khoa học trong tựhọc sẽ đảm bảo được tính tự giáo dục, kích thích hứngthú học tập dẫn đến.- Bảo đảm “học đi đôi với hành”: Tự học không chỉlà củng cố, mở rộng kiến thức thông thường mà quantrọng hơn là đưa những kiến thức ấy vào cuộc sống, “cọxát” với thực tế để thu lượm được những kinh nghiệmthực tiễn sống động, bổ ích, từ đó giúp SV trong nhữngđiều kiện quen thuộc cũng như mới mẻ đều có thể vậndụng đúng linh hoạt, sáng tạo những điều họ đã tự tiếpthu, lĩnh hội được.- Bảo đảm củng cố và nâng cao kĩ năng, kĩ xảo: Quátrình tự học không chỉ đơn thuần là quá trình tự hìnhthành tri thức mà nó còn là quá trình hoạt động thực tiễn,củng cố, nâng cao kĩ năng, kĩ xảo.- Đảm bảo tính tự giác: Nguyên tắc này sẽ quyết địnhđến kết quả học tập của SV bởi kế hoạch tự học có đượcthực hiện thường xuyên hay không là do yếu tố tự giáctích cực quyết định.VJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 22-25Như vậy, các nguyên tắc này có quan hệ gắn bó vớinhau, nguyên tắc này hỗ trợ cho nguyên tắc kia và đềunhằm mục đích bảo đảm tính tự giáo dục, tự đào tạo theomục tiêu giáo dục của trường đại học. Trong thực tiễn tựhọc của bản thân, mỗi SV cần thiết kế hợp lí, khéo léo,khoa học những nguyên tắc trên, hạn chế đến mức thấpnhất yếu tố ngoại cảnh không có lợi cho việc tự học.2.3. Khách thể và phương pháp nghiên cứuĐể tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SVTrường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình, chúng tôi đãtiến hành khảo sát 332 SV sư phạm đang học năm thứnhất, năm thứ hai và năm cuối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh BìnhVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 22-25THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌCCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ, NINH BÌNHĐinh Thị Hoa - Đàm Thu Vân - Đào Thị Thu PhươngTrường Đại học Hoa LưNgày nhận bài: 06/07/2018; ngày sửa chữa: 10/09/2018; ngày duyệt đăng: 17/09/2018.Abstract: Self-study plays a very important role in the learning process of students. Self-studiesto promote self-awareness, positive in learners, is the decisive factor in the quality of education.Thus, the study of theoretical and practical self-learning activities of students is important toimprove the quality of the universities and colleges. This paper presents the situation of selflearning activities of students in Hoa Lu University, Ninh Binh province.Keywords: Self- studies, student, training, module.1. Mở đầuChất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng lên khiquá trình giáo dục trở thành quá trình tự giáo dục. Trongbối cảnh hiện nay, tự học là một đòi hỏi tất yếu kháchquan không thể thiếu được trong quá trình học tập. Ngườihọc buộc phải có thói quen tự học, để phát huy năng lựccủa bản thân và đáp ứng những đòi hỏi của công việctrong tương lai.Hoạt động tự học của sinh viên (SV) giữ vai trò quantrọng, là nhân tố trực tiếp nâng cao chất lượng đào tạo ởcác trường đại học. Đối với giáo dục đại học, tự học đượccoi là cách học ở bậc đại học, được thể chế hóa trongLuật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục đại học phảiđược coi trọng, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiêncứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sángtạo, rèn luyện kĩ năng thực hành, tham gia nghiên cứu,thực nghiệm, ứng dụng” [1; tr 33]. Bài viết đề cập thựctrạng tự học của SV Trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “tự học”- Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tựmình động não suy nghĩ, sử dụng năng lực trí tuệ (quansát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp(khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mìnhrồi cả động cơ, tình cảm, cá nhân sinh quan, thế giớiquan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó củanhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”[2; tr 59-60].- Tác giả Nguyễn Hiến Lê quan niệm: Tự học làkhông ai bắt buộc mình mà tự mình tìm tòi, học hỏi đểhiểu biết thêm. Tự học là quá trình học tập một cách tựgiác, tự nguyện, tự vạch ra kế hoạch để học tập, tự lựachọn nội dung, phương pháp, sắp xếp thời gian hợp lí vớiđặc điểm, phương tiện thích hợp để lĩnh hội tri thức, kĩnăng học tập, giá trị làm người [3].22Từ các quan điểm trên, theo chúng tôi: Tự học là quátrình tự giác, tích cực, tự thân vận động của người họcđể chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm xã hội lịch sử trongthực tiễn, biến tri thức của loài người thành vốn tri thức,kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo của bản thân.2.2. Nguyên tắc đảm bảo việc tự họcMột vấn đề có tính khoa học bao giờ cũng được xâydựng trên những cơ sở, nguyên tắc nhất định, việc tự họcmuốn bảo đảm tốt cần tuân thủ các nguyên tắc sau [4]:- Bảo đảm tính tự giáo dục: Trong công tác tự họccủa SV, ngoài việc tự củng cố những tri thức cũ, lĩnh hộitri thức mới, mở rộng hiểu biết, SV còn từng bước tựhoàn thiện nhân cách của mình.- Bảo đảm tính khoa học trong quá trình tự học: Bảnthân quá trình tự học của SV cũng là một quá trình “laođộng khoa học” hết sức khó khăn, do vậy, phải đòi hỏicó tính khoa học. Việc bảo đảm tính khoa học trong tựhọc sẽ đảm bảo được tính tự giáo dục, kích thích hứngthú học tập dẫn đến.- Bảo đảm “học đi đôi với hành”: Tự học không chỉlà củng cố, mở rộng kiến thức thông thường mà quantrọng hơn là đưa những kiến thức ấy vào cuộc sống, “cọxát” với thực tế để thu lượm được những kinh nghiệmthực tiễn sống động, bổ ích, từ đó giúp SV trong nhữngđiều kiện quen thuộc cũng như mới mẻ đều có thể vậndụng đúng linh hoạt, sáng tạo những điều họ đã tự tiếpthu, lĩnh hội được.- Bảo đảm củng cố và nâng cao kĩ năng, kĩ xảo: Quátrình tự học không chỉ đơn thuần là quá trình tự hìnhthành tri thức mà nó còn là quá trình hoạt động thực tiễn,củng cố, nâng cao kĩ năng, kĩ xảo.- Đảm bảo tính tự giác: Nguyên tắc này sẽ quyết địnhđến kết quả học tập của SV bởi kế hoạch tự học có đượcthực hiện thường xuyên hay không là do yếu tố tự giáctích cực quyết định.VJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 22-25Như vậy, các nguyên tắc này có quan hệ gắn bó vớinhau, nguyên tắc này hỗ trợ cho nguyên tắc kia và đềunhằm mục đích bảo đảm tính tự giáo dục, tự đào tạo theomục tiêu giáo dục của trường đại học. Trong thực tiễn tựhọc của bản thân, mỗi SV cần thiết kế hợp lí, khéo léo,khoa học những nguyên tắc trên, hạn chế đến mức thấpnhất yếu tố ngoại cảnh không có lợi cho việc tự học.2.3. Khách thể và phương pháp nghiên cứuĐể tìm hiểu thực trạng hoạt động tự học của SVTrường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình, chúng tôi đãtiến hành khảo sát 332 SV sư phạm đang học năm thứnhất, năm thứ hai và năm cuối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động tự học của sinh viên Quá trình học tập của sinh viên Nhân tố quyết định chất lượng GD-ĐT Nâng cao chất lượng đào tạo Sinh viên Trường Đại học Hoa LưGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 126 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 116 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 109 0 0 -
5 trang 79 0 0
-
Hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo tiếp cận CDIO
3 trang 51 0 0 -
7 trang 51 0 0
-
8 trang 39 0 0
-
9 trang 34 0 0
-
Vận dụng marketing dịch vụ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Hồng Đức
10 trang 32 0 0 -
11 trang 31 0 0