![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng học tập của sinh viên Y Dược năm nhất ở trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trên toàn bộ sinh viên Đại học Y Dược Thái Nguyên năm thứ nhất năm học 2018-2019. Bài viết trình bày mô tả thực trạng việc học tập của sinh viên Y Dược năm nhất tại trường Đại học Y Dược Thái Nguyên năm học 2018-2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng học tập của sinh viên Y Dược năm nhất ở trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019Nguyên tắc quan trọng thứ hai sau bù nước điện giải là vấn đề dinh dưỡng cho trẻ khi bị tiêu chảykéo dài. Sau tư vấn tỷ lệ bà mẹ cho rằng trẻ cần ăn giảm đường lactose trong sữa, ăn giảm tinh bộttăng cao từ 29,9% lên 94,4%, tỷ lệ bà mẹ cho con ănkiêng khi mắc tiêu chảy giảm rõ rệt từ 51,1%xuống còn 2,2%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cách cho trẻ ăn khi trẻ biếng ăn giữatrước và sau can thiệp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như ghi nhận của một số tácgiả.[6, 8]Sau tư vấn, tỷ lệ các bà mẹ biết cách vệ sinh đúng cho con khi bị tiêu chảy, phát hiện các dấu hiệutổn thương da và vệ sinh da khi bị tổn thương do tiêu chảy tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê sovới trước khi can thiệp. Điều này cho thấy việc cung cấp thông tin đầy đủ cho người mẹ từ các nhânviên y tế mang lại hiệu quả tốt trong việc phòng và điều trị tiêu chảy cho trẻ.KẾT LUẬNCung cấp đầy đủ kiến thức cho bà mẹ về cách nhận định các dấu hiệu của bệnh tiêu chảy kéo dài,dùng thuốc theo đơn kê, pha và sử dụng oresol đúng cách, dinh dưỡng hợp lý cũng như vệ sinh sạchsẽ là biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của bà mẹ cũng như người chăm sóctrẻ trong chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy kéo dài tại cộng đồng.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Thanh Hải (2010). Hướng dẫn sử lý tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.2. Nguyễn Gia Khánh (2009). Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em. Bài Giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Yhọc, Hà Nội.3. Phan Thị Cẩm Hằng (2007). Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹcó con bị TCC tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội,Hà Nội.4. Merga N và Alemayehu T (2015). Knowledge, perception, and management skills of motherswith under-five children about diarrhoeal disease in indigenous and resettlement communities inAssosa District, Western Ethiopia. J Health Popul Nutr, 33(1), 20-30.5. Nguyễn Thị Như Mai (2006). Đánh giá kiến thức và thực hành một số bài mẹ có con bị tiêuchảy cấp tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đạihọc Y Hà Nội, Hà Nội.6. Nguyễn Thị Thơ (2016). Đánh giá kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và hiệu quả của việc giáodục sức khỏe ở các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương, Luậnvăn tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.7. Nguyễn Hoàng Yến (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mô tả thựctrạng điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại bệnh viên Nhi Trung ương, Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà nội.8. Abida Sultana (2010). Knowledge and Attitude of Mothers Regarding Oral Rehydration Salt.Journal of Rawalpindi Medical College, 15(2), 109-111.Chịu trách nhiệm chính : Nguyễn Thi YếnĐiện thoại: 0943478798. Email: ngocviet2605@gmail.comTHỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC NĂM NHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢCTHÁI NGUYÊNNguyễn Huy Hoàng1*, Nguyễn Thị Ánh1, Lê Thị Huyền My1, Nguyễn Mạnh Tuấn1, Trương Thị ThùyDương1, Trần Bảo Ngọc11 . Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Tel: 0975 421 186, Email: nguyenhuyhoang@tump.edu.vn 345 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019TÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành trên toàn bộ sinh viên Đại học Y Dược Thái Nguyên năm thứ nhất nămhọc 2018-2019. Mục tiêu: Mô tả thực trạng việc học tập của sinh viên Y Dược năm nhất tại trườngĐại học Y Dược Thái Nguyên năm học 2018-2019. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, thuthập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp sử dụng bộ công cụ đã được thiết kế sẵn. Kết quả nghiêncứu: phần lớn sinh viên năm thứ nhất chưa thích nghi với môi trường học tập đại học: có 15,6% sinhviên thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến chủ đề học; 17,4% sinh viên chỉ thực tập dưới sự hướngdẫn của giáo viên; 18,9% sinh viên chủ động tìm thông tin để bổ sung kiến thức; 65,2% sinh viênhọc để đối phó với các bài kiểm tra, thi; 16,8% sinh viên tự đặt ra mục tiêu học tập; 15,3% sinh viênthường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy để học tập; địa điểm tự học của sinh viên ngoài giờ lên lớp chủyếu là ở nhà (90,3%); thời gian sinh viên tự học mỗi ngày từ 2 giờ đến dưới 3 giờ (40,4%); 22,7%sinh viên tự đánh giá bản thân về việc học sau mỗi buổi học.Từ khóa: sinh viên Y Dược, học tập, năm thứ nhấtACTUAL SITUATION OF FIRST YEAR STUDENTS IN THAI NGUYEN UNIVERSITY OF MEDICINE ANDPHARMACYNguyen Huy Hoang*, Nguyen Thi Anh, Le Thi Huyen My, Nguyen Manh Tuan,Truong Thi Thuy Duong, Tran Bao NgocThai Nguyen University of Medicine and PharmacySUMMARY The study was conducted on all students of Thai Nguyen Univerdity of Medicine and ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng học tập của sinh viên Y Dược năm nhất ở trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019Nguyên tắc quan trọng thứ hai sau bù nước điện giải là vấn đề dinh dưỡng cho trẻ khi bị tiêu chảykéo dài. Sau tư vấn tỷ lệ bà mẹ cho rằng trẻ cần ăn giảm đường lactose trong sữa, ăn giảm tinh bộttăng cao từ 29,9% lên 94,4%, tỷ lệ bà mẹ cho con ănkiêng khi mắc tiêu chảy giảm rõ rệt từ 51,1%xuống còn 2,2%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cách cho trẻ ăn khi trẻ biếng ăn giữatrước và sau can thiệp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như ghi nhận của một số tácgiả.[6, 8]Sau tư vấn, tỷ lệ các bà mẹ biết cách vệ sinh đúng cho con khi bị tiêu chảy, phát hiện các dấu hiệutổn thương da và vệ sinh da khi bị tổn thương do tiêu chảy tăng lên một cách có ý nghĩa thống kê sovới trước khi can thiệp. Điều này cho thấy việc cung cấp thông tin đầy đủ cho người mẹ từ các nhânviên y tế mang lại hiệu quả tốt trong việc phòng và điều trị tiêu chảy cho trẻ.KẾT LUẬNCung cấp đầy đủ kiến thức cho bà mẹ về cách nhận định các dấu hiệu của bệnh tiêu chảy kéo dài,dùng thuốc theo đơn kê, pha và sử dụng oresol đúng cách, dinh dưỡng hợp lý cũng như vệ sinh sạchsẽ là biện pháp tốt nhất nhằm nâng cao kiến thức và thực hành của bà mẹ cũng như người chăm sóctrẻ trong chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy kéo dài tại cộng đồng.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Thanh Hải (2010). Hướng dẫn sử lý tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.2. Nguyễn Gia Khánh (2009). Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em. Bài Giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Yhọc, Hà Nội.3. Phan Thị Cẩm Hằng (2007). Khảo sát kiến thức, thái độ, kỹ năng sử dụng ORS của các bà mẹcó con bị TCC tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội,Hà Nội.4. Merga N và Alemayehu T (2015). Knowledge, perception, and management skills of motherswith under-five children about diarrhoeal disease in indigenous and resettlement communities inAssosa District, Western Ethiopia. J Health Popul Nutr, 33(1), 20-30.5. Nguyễn Thị Như Mai (2006). Đánh giá kiến thức và thực hành một số bài mẹ có con bị tiêuchảy cấp tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đạihọc Y Hà Nội, Hà Nội.6. Nguyễn Thị Thơ (2016). Đánh giá kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp và hiệu quả của việc giáodục sức khỏe ở các bà mẹ có con bị tiêu chảy cấp tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương, Luậnvăn tốt nghiệp cử nhân Điều dưỡng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.7. Nguyễn Hoàng Yến (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mô tả thựctrạng điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại bệnh viên Nhi Trung ương, Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà nội.8. Abida Sultana (2010). Knowledge and Attitude of Mothers Regarding Oral Rehydration Salt.Journal of Rawalpindi Medical College, 15(2), 109-111.Chịu trách nhiệm chính : Nguyễn Thi YếnĐiện thoại: 0943478798. Email: ngocviet2605@gmail.comTHỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Y DƯỢC NĂM NHẤT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢCTHÁI NGUYÊNNguyễn Huy Hoàng1*, Nguyễn Thị Ánh1, Lê Thị Huyền My1, Nguyễn Mạnh Tuấn1, Trương Thị ThùyDương1, Trần Bảo Ngọc11 . Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Tel: 0975 421 186, Email: nguyenhuyhoang@tump.edu.vn 345 vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019TÓM TẮTNghiên cứu được tiến hành trên toàn bộ sinh viên Đại học Y Dược Thái Nguyên năm thứ nhất nămhọc 2018-2019. Mục tiêu: Mô tả thực trạng việc học tập của sinh viên Y Dược năm nhất tại trườngĐại học Y Dược Thái Nguyên năm học 2018-2019. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, thuthập số liệu bằng phỏng vấn trực tiếp sử dụng bộ công cụ đã được thiết kế sẵn. Kết quả nghiêncứu: phần lớn sinh viên năm thứ nhất chưa thích nghi với môi trường học tập đại học: có 15,6% sinhviên thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến chủ đề học; 17,4% sinh viên chỉ thực tập dưới sự hướngdẫn của giáo viên; 18,9% sinh viên chủ động tìm thông tin để bổ sung kiến thức; 65,2% sinh viênhọc để đối phó với các bài kiểm tra, thi; 16,8% sinh viên tự đặt ra mục tiêu học tập; 15,3% sinh viênthường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy để học tập; địa điểm tự học của sinh viên ngoài giờ lên lớp chủyếu là ở nhà (90,3%); thời gian sinh viên tự học mỗi ngày từ 2 giờ đến dưới 3 giờ (40,4%); 22,7%sinh viên tự đánh giá bản thân về việc học sau mỗi buổi học.Từ khóa: sinh viên Y Dược, học tập, năm thứ nhấtACTUAL SITUATION OF FIRST YEAR STUDENTS IN THAI NGUYEN UNIVERSITY OF MEDICINE ANDPHARMACYNguyen Huy Hoang*, Nguyen Thi Anh, Le Thi Huyen My, Nguyen Manh Tuan,Truong Thi Thuy Duong, Tran Bao NgocThai Nguyen University of Medicine and PharmacySUMMARY The study was conducted on all students of Thai Nguyen Univerdity of Medicine and ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Đào tạo sinh viên Y Dược Nâng cao chất lượng học tập Giải pháp nâng cao kết quả học tập Y học thực hànhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
9 trang 207 0 0