Thực trạng học tập môn Giáo dục học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức theo quan điểm sư phạm tương tác
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu tìm hiểu nhận thức, mức độ tích cực, kết quả học tập ... của sinh viên trong các giờ học, từ đó góp phần xây dựng các cách thức vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dục học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng học tập môn Giáo dục học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức theo quan điểm sư phạm tương tácTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Đỗ Thị Hồng Hạnh1 TÓM TẮT Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục học ở trường Đại học Hồng Đứchiện nay đang là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, giảng viên dạy môn giáo dục học:làm thế nào để tri thức khoa học giáo dục trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyếtphục đối với sinh viên và sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng ngay được yêu cầucông tác giảng dạy và giáo dục ở trường phổ thông. Bài viết đi sâu tìm hiểu nhận thức,mức độ tích cực, kết quả học tập ... của sinh viên trong các giờ học, từ đó góp phần xâydựng các cách thức vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dụchọc, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Từ khóa: Quan điểm sư phạm tương tác, môn giáo dục học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan điểm sư phạm tương tác (SPTT) là một hướng tiếp cận dạy học tổng hợp,tập trung vào người học, xác định rõ vai trò của từng yếu tố dạy học, thúc đẩy mối quanhệ tương tác giữa các yếu tố người dạy, người học và môi trường. Tương tác tạo nênđộng lực của quá trình dạy học, làm tăng các giá trị tương tác giữa các yếu tố, khắc phụctính thụ động, đơn điệu, xuôi chiều của quan hệ dạy và học. Với vai trò chủ đạo, ngườidạy có thể kiểm soát được quá trình dạy học, những tác động đồng bộ tới người học vàmôi trường sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học, đồng thời với vai trò chủđộng người học thể hiện sự năng động, sáng tạo trong tương tác với thầy và bạn, tậndụng môi trường thuận lợi để nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo của trường ĐH Hồng Đức, giáo dục học (GDH) làmôn khoa học ứng dụng có tính nghề nghiệp cao với nhiệm vụ trang bị cho sinh viên sưphạm (SVSP) hệ thống những tri thức, hiểu biết về nghề nghiệp, nguyên lý cơ bản củagiáo dục học Mác xít; đường lối quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước; hệ thốngkiến thức về lý luận dạy học và giáo dục; hình thành ở người học hệ thống kỹ năng sưphạm và hệ thống thái độ, phẩm chất nghề nghiệp nhằm tổ chức hiệu quả hoạt động dạyhọc và giáo dục ở nhà trường phổ thông sau này.1 ThS. Bộ môn Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức30 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDH ở trường ĐH Hồng Đức hiện nay đanglà vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, giảng viên dạy GDH: làm thế nào để tri thức vềkhoa học giáo dục trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục đối với SVSP vàSVSP sau khi ra trường có thể đáp ứng ngay được yêu cầu công tác giảng dạy và giáodục ở trường phổ thông. Với hướng tiếp cận quan điểm SPTT, hy vọng sẽ tìm ra nhữngcách thức tổ chức dạy học môn GDH đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy họcmôn học. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học môn GDH ở trên lớp, chúng tôi đã tiếnhành bằng nhiều phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng như: quan sát, nghiêncứu sản phẩm, điều tra bằng phiếu câu hỏi, phỏng vấn và trao đổi với sinh viên (SV),giảng viên (GV) đang giảng dạy môn GDH ở trường ĐH Hồng Đức. Nhưng do thời gianvà điều kiện có hạn, trong bài viết này chúng tôi chỉ đi sâu vào vấn đề: Thực trạng họctập môn GDH của SV trường ĐH Hồng Đức theo quan điểm SPTT. 2.1. Nhận thức của SV về mục đích học tập môn GDH Mục đích học tập là động lực thúc đẩy hoạt động học tập của SV trên cơ sở đóchi phối sự tham gia của SV vào các tương tác dạy học quy định hiệu quả hoạt động họctập của SV. Tìm hiểu SVSP về mục đích học tập môn GDH, chúng tôi thu được kết quảở bảng 1. Bảng 1. Nhận thức của SV về mục đích học tập môn GDH Mức độ ( n = 232 ) Mục đích học tập Rất nhiều Nhiều Tương đối Ít Không nhiều SL % SL % SL % SL % SL %1. Hoàn thành 81 34.9 69 29.7 55 23.7 24 10.3 3 1.3chương trình học2. Vận dụng vàorèn luyện nhân 55 23.7 85 36.6 55 23.7 33 14.2 4 1.7cách của bản thân.3. Giải thích cáchiện tượng GD 30 12.9 55 23.7 83 35.8 55 23.7 9 3.9trong cuộc sống4. Phục vụ dạy họcvà giáo dục học 79 34.1 67 28.9 49 21.1 23 9.9 14 6.0sinh sau này 31TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 20125. Phục vụ cácnhiệm vụ khi đi thực 45 19.4 79 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng học tập môn Giáo dục học của sinh viên trường Đại học Hồng Đức theo quan điểm sư phạm tương tácTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012THỰC TRẠNG HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THEO QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC Đỗ Thị Hồng Hạnh1 TÓM TẮT Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục học ở trường Đại học Hồng Đứchiện nay đang là vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, giảng viên dạy môn giáo dục học:làm thế nào để tri thức khoa học giáo dục trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyếtphục đối với sinh viên và sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng ngay được yêu cầucông tác giảng dạy và giáo dục ở trường phổ thông. Bài viết đi sâu tìm hiểu nhận thức,mức độ tích cực, kết quả học tập ... của sinh viên trong các giờ học, từ đó góp phần xâydựng các cách thức vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn giáo dụchọc, nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Từ khóa: Quan điểm sư phạm tương tác, môn giáo dục học 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan điểm sư phạm tương tác (SPTT) là một hướng tiếp cận dạy học tổng hợp,tập trung vào người học, xác định rõ vai trò của từng yếu tố dạy học, thúc đẩy mối quanhệ tương tác giữa các yếu tố người dạy, người học và môi trường. Tương tác tạo nênđộng lực của quá trình dạy học, làm tăng các giá trị tương tác giữa các yếu tố, khắc phụctính thụ động, đơn điệu, xuôi chiều của quan hệ dạy và học. Với vai trò chủ đạo, ngườidạy có thể kiểm soát được quá trình dạy học, những tác động đồng bộ tới người học vàmôi trường sẽ mang lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học, đồng thời với vai trò chủđộng người học thể hiện sự năng động, sáng tạo trong tương tác với thầy và bạn, tậndụng môi trường thuận lợi để nắm vững tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo của trường ĐH Hồng Đức, giáo dục học (GDH) làmôn khoa học ứng dụng có tính nghề nghiệp cao với nhiệm vụ trang bị cho sinh viên sưphạm (SVSP) hệ thống những tri thức, hiểu biết về nghề nghiệp, nguyên lý cơ bản củagiáo dục học Mác xít; đường lối quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước; hệ thốngkiến thức về lý luận dạy học và giáo dục; hình thành ở người học hệ thống kỹ năng sưphạm và hệ thống thái độ, phẩm chất nghề nghiệp nhằm tổ chức hiệu quả hoạt động dạyhọc và giáo dục ở nhà trường phổ thông sau này.1 ThS. Bộ môn Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức30 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 2012 Nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDH ở trường ĐH Hồng Đức hiện nay đanglà vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý, giảng viên dạy GDH: làm thế nào để tri thức vềkhoa học giáo dục trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục đối với SVSP vàSVSP sau khi ra trường có thể đáp ứng ngay được yêu cầu công tác giảng dạy và giáodục ở trường phổ thông. Với hướng tiếp cận quan điểm SPTT, hy vọng sẽ tìm ra nhữngcách thức tổ chức dạy học môn GDH đem lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy họcmôn học. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học môn GDH ở trên lớp, chúng tôi đã tiếnhành bằng nhiều phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng như: quan sát, nghiêncứu sản phẩm, điều tra bằng phiếu câu hỏi, phỏng vấn và trao đổi với sinh viên (SV),giảng viên (GV) đang giảng dạy môn GDH ở trường ĐH Hồng Đức. Nhưng do thời gianvà điều kiện có hạn, trong bài viết này chúng tôi chỉ đi sâu vào vấn đề: Thực trạng họctập môn GDH của SV trường ĐH Hồng Đức theo quan điểm SPTT. 2.1. Nhận thức của SV về mục đích học tập môn GDH Mục đích học tập là động lực thúc đẩy hoạt động học tập của SV trên cơ sở đóchi phối sự tham gia của SV vào các tương tác dạy học quy định hiệu quả hoạt động họctập của SV. Tìm hiểu SVSP về mục đích học tập môn GDH, chúng tôi thu được kết quảở bảng 1. Bảng 1. Nhận thức của SV về mục đích học tập môn GDH Mức độ ( n = 232 ) Mục đích học tập Rất nhiều Nhiều Tương đối Ít Không nhiều SL % SL % SL % SL % SL %1. Hoàn thành 81 34.9 69 29.7 55 23.7 24 10.3 3 1.3chương trình học2. Vận dụng vàorèn luyện nhân 55 23.7 85 36.6 55 23.7 33 14.2 4 1.7cách của bản thân.3. Giải thích cáchiện tượng GD 30 12.9 55 23.7 83 35.8 55 23.7 9 3.9trong cuộc sống4. Phục vụ dạy họcvà giáo dục học 79 34.1 67 28.9 49 21.1 23 9.9 14 6.0sinh sau này 31TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 10. 20125. Phục vụ cácnhiệm vụ khi đi thực 45 19.4 79 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập môn Giáo dục học Giáo dục học Quan điểm sư phạm tương tác Dạy học môn giáo dục học Nâng cao chất lượng dạy họcTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng dạy học tiếng Hán tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
11 trang 227 1 0 -
13 trang 163 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 102 0 0 -
24 trang 100 0 0
-
25 trang 99 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
7 trang 84 0 0
-
94 trang 84 0 0