Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay A. Định nghĩa rừng: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. B. NỘI DUNG I. Khai thác rừng: 1. 1 Các loại hình khai thác rừng: Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác Chặt chọn: chặt từng cây hoặc từng đám cây đã thành thục và được lặp đi lặp lại nhiều lần với một khoảng thời gian xác định Chặt trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong lâm phần thành thục, thuần loại bằng một lần chặt cùng trong một mùa. Rừng chặt chọn Chặt trắng 1. 2 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới : • Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km². • Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, • Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm • Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng. 1. 3 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam: 1. 3. 1 Hiện trạng:Trước đây, Việt Nam có độ che phủ của rừng vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. • Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha • Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá • Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha • Năm 2000 là 3.542 ha Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006: Thống kê đến 31/12/2002: Tỷ lệ che phủ 35.8 0/0. Diện tích rừng tự nhiên 9.865.020 ha Rừng đặc dụng 4.905.027 ha Rừng phòng hộ 1.654.131 ha Rừng sản xuất 3.305.862 ha Diện tích rừng trồng 1.919.569 ha Rừng đạc dụng 709.277 ha Rừng phòng hộ 73.248 ha Rừng sản xuất 1.137.044 ha Đất trống, đồi núi chưa có rừng 7.350.082 ha Thống kê đến 31/12/2004: Tỷ lệ che phủ 36,7o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất I. Đất có 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 rừng 1. Rừng tự 10.088.076 1.837.076 5.105.961 3.145.251 nhiên 2. Rừng 2.218.570 83.378 814.73 1.320.466 trồng II. Đất rừng 6.718.576 479.33 3.709.440 2.529.807 chưa sử dụng Thống kê đến 31/12/2003: Tỷ lệ che phủ: 36.1 0/0. Diện tích có rừng 12.094.518 ha Rưng phòng hộ 5.698.463 ha Rừng đặc dụng 1.844.226 ha Rừng sản xuất 4.551.828 ha Diện tích rừng tự nhiên 10.004.709 ha Rưng phòng hộ 4.938.310 ha Rừng đặc dụng 1.752.813 ha Rừng sản xuất 3.313.587 ha Diện tích rưng trồng 2.089.809 ha Rưng phòng hộ 760.154 ha Rừng đặc dụng 91.414 ha Rừng sản xuất 1.238.242 ha Diện tích đất trống, đồi núi chưa sử dụng 6.771.955 ha Đất thuộc rừng phong hộ 3.730.909 ha Đất thuộc rừng đặc dụng 545.340 ha Đất thuộc rừng sản xuất 2.495.706 ha Thông kê đến 31/12/2005: Tỷ lệ che phủ của ừng là 37 o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có 12.616.700 1.929.304 6.199.682 4.487.714 rừng 1. Rừng tự 10.283.173 1.849.049 5.328.450 3.105.674 nhiên 2. Rừng 2.333.526 80.255 871.23 1.328.040 trồng Thống kê đến 31/12/2006: tỷ lệ che phủ là 38o/ o Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có rừng 12.837.850 2.202.888 5.268.789 5.402.172 1. Rừng tự 10.410.141 2.086.935 4.599.900 3.723.305 nhiên 2. Rừng 2.463.709 115.95 668.89 1.678.867 trồng 1.3.2. Nguyên nhân: Khai thác gỗ Khái thác rừng lấy củi Chiến tranh Sự mở rộng đất nông nghiệp II . Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng. Khái niệm về quy hoạch lâm nghiệp:Qui hoạch lâm nghiệp là việc lập kế hoạch và quản lý kế hoạch đó. Khái niệm về điều chế rừng: theo GS. Rucareanu: “Điều chế rừng là khoa học và thực tiển về tổ chức rừng phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng”. Mối quan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: • Cả hai đóng góp vào việc quản lý bền vững theo phương thức quản lý tiến bộ • Áp dụng các phương pháp luận khoa học của điều chế rừng , từ đó tổ chức kinh doanh toàn diện rừng. Mục đích và nhiêm vụ của quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: Về quy hoạch lâm nghiệp: Mục đích: Nhằm tổ chức kinh doanh rừng và đất rừng theo hướng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Nhiệm vụ: Tổ chức điều tra, kiểm kê, phúc tra về tài nguyên rừng V.v Nguyên tắc:Dựa trên các nguyên tắc sau: • Nguyên tắc dài hạn, có tính chiến lược • Nguyên tắc tổng quan • Nguyên tắc quan hệ đa ngành • Nguyên tắc ưu tiên • Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiển Về điều chế rừng: Mục đích:Tổ chứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay A. Định nghĩa rừng: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển (Morozov 1930). Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. B. NỘI DUNG I. Khai thác rừng: 1. 1 Các loại hình khai thác rừng: Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần trong một kì hạn tương đối dài, mấy lần chặt đầu chỉ làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh dưới tán rừng, chỉ lần cuối cùng mới chặt hết toàn bộ cây rừng trên diện tích khai thác Chặt chọn: chặt từng cây hoặc từng đám cây đã thành thục và được lặp đi lặp lại nhiều lần với một khoảng thời gian xác định Chặt trắng: chặt toàn bộ cây rừng trong lâm phần thành thục, thuần loại bằng một lần chặt cùng trong một mùa. Rừng chặt chọn Chặt trắng 1. 2 Tình trạng khai thác tài nguyên rừng trên thế giới : • Trước đây rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu km², đến 1958 chỉ còn 44,05 triệu km² đến năm 1973 còn 37,37 triệu km². Hiện nay diện tích rừng ngày càng giảm do tác động của con người và chỉ còn khoảng 29 triệu km². • Từ năm 1950 rừng nhiệt đới mất khoảng 50%, • Đến những năm đầu của thập kỷ 80 rừng nhiệt đới bị mất theo tốc độ 113.000 km²/năm • Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng ngày càng gia tăng mạnh, dự đoán đến năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng. 1. 3 Tình hình khai thác tài nguyên rừng ở Việt Nam: 1. 3. 1 Hiện trạng:Trước đây, Việt Nam có độ che phủ của rừng vào khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. • Từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha • Năm 1991 có 20.257 ha rừng bị phá • Năm 1995 giảm xuống còn 18.914 ha • Năm 2000 là 3.542 ha Bảng số liệu tình hình rừng tại Việt Nam từ năm 2002 đến năm 2006: Thống kê đến 31/12/2002: Tỷ lệ che phủ 35.8 0/0. Diện tích rừng tự nhiên 9.865.020 ha Rừng đặc dụng 4.905.027 ha Rừng phòng hộ 1.654.131 ha Rừng sản xuất 3.305.862 ha Diện tích rừng trồng 1.919.569 ha Rừng đạc dụng 709.277 ha Rừng phòng hộ 73.248 ha Rừng sản xuất 1.137.044 ha Đất trống, đồi núi chưa có rừng 7.350.082 ha Thống kê đến 31/12/2004: Tỷ lệ che phủ 36,7o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất I. Đất có 12.306.858 1.920.453 5.920.688 4.465.717 rừng 1. Rừng tự 10.088.076 1.837.076 5.105.961 3.145.251 nhiên 2. Rừng 2.218.570 83.378 814.73 1.320.466 trồng II. Đất rừng 6.718.576 479.33 3.709.440 2.529.807 chưa sử dụng Thống kê đến 31/12/2003: Tỷ lệ che phủ: 36.1 0/0. Diện tích có rừng 12.094.518 ha Rưng phòng hộ 5.698.463 ha Rừng đặc dụng 1.844.226 ha Rừng sản xuất 4.551.828 ha Diện tích rừng tự nhiên 10.004.709 ha Rưng phòng hộ 4.938.310 ha Rừng đặc dụng 1.752.813 ha Rừng sản xuất 3.313.587 ha Diện tích rưng trồng 2.089.809 ha Rưng phòng hộ 760.154 ha Rừng đặc dụng 91.414 ha Rừng sản xuất 1.238.242 ha Diện tích đất trống, đồi núi chưa sử dụng 6.771.955 ha Đất thuộc rừng phong hộ 3.730.909 ha Đất thuộc rừng đặc dụng 545.340 ha Đất thuộc rừng sản xuất 2.495.706 ha Thông kê đến 31/12/2005: Tỷ lệ che phủ của ừng là 37 o/o . Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có 12.616.700 1.929.304 6.199.682 4.487.714 rừng 1. Rừng tự 10.283.173 1.849.049 5.328.450 3.105.674 nhiên 2. Rừng 2.333.526 80.255 871.23 1.328.040 trồng Thống kê đến 31/12/2006: tỷ lệ che phủ là 38o/ o Loại đất Diện tích Phân theo chức năng sử dụng rừng (ha) Đặc dụng Phong hộ Sản xuất Đất có rừng 12.837.850 2.202.888 5.268.789 5.402.172 1. Rừng tự 10.410.141 2.086.935 4.599.900 3.723.305 nhiên 2. Rừng 2.463.709 115.95 668.89 1.678.867 trồng 1.3.2. Nguyên nhân: Khai thác gỗ Khái thác rừng lấy củi Chiến tranh Sự mở rộng đất nông nghiệp II . Quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng. Khái niệm về quy hoạch lâm nghiệp:Qui hoạch lâm nghiệp là việc lập kế hoạch và quản lý kế hoạch đó. Khái niệm về điều chế rừng: theo GS. Rucareanu: “Điều chế rừng là khoa học và thực tiển về tổ chức rừng phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng”. Mối quan hệ giữa quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: • Cả hai đóng góp vào việc quản lý bền vững theo phương thức quản lý tiến bộ • Áp dụng các phương pháp luận khoa học của điều chế rừng , từ đó tổ chức kinh doanh toàn diện rừng. Mục đích và nhiêm vụ của quy hoạch lâm nghiệp và điều chế rừng: Về quy hoạch lâm nghiệp: Mục đích: Nhằm tổ chức kinh doanh rừng và đất rừng theo hướng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Nhiệm vụ: Tổ chức điều tra, kiểm kê, phúc tra về tài nguyên rừng V.v Nguyên tắc:Dựa trên các nguyên tắc sau: • Nguyên tắc dài hạn, có tính chiến lược • Nguyên tắc tổng quan • Nguyên tắc quan hệ đa ngành • Nguyên tắc ưu tiên • Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiển Về điều chế rừng: Mục đích:Tổ chứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bề mặt trái đất cảnh quan địa lý tạo lập tái sinh khai thác cây rừng diện tích đất tự nhiên diện tích rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố rừng theo nguy cơ cháy tại Đắk Lắk
10 trang 30 0 0 -
Bài thuyết trình: Hiệu ứng nhà kính
54 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Địa lý 10 Đề chẵn và đề lẻ
3 trang 17 0 0 -
178 trang 16 0 0
-
Làm mát trái đất bằng bóng bay
3 trang 16 0 0 -
49 trang 16 0 0
-
14 trang 15 0 0
-
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGHỆ AN
8 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
11 trang 14 0 0