Thực trạng kiến thức chuyên môn của nhân viên y tế về xử trí các vấn đề y tế đặc thù tại khu vực biển đảo
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.19 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả được trình bày trong bài báo này là một phần của nghiên cứu “Thực trạng và đề xuất các giải pháp xây dựng mô hình cung ứng dịch vụ y tế cho khu vực biển, đảo giai đoạn 2015 – 2020” do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp với Viện Y học Biển và Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế thực hiện. Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện phỏng vấn 91 nhân viên y tế (NVYT) hiện đang làm việc tại khu vực biển đảo tại 06 tỉnh trên toàn quốc về kiến thức chuyên môn trong khám chữa bệnh và xử trí các vấn đề y tế đặc thù cho khu vực biển đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiến thức chuyên môn của nhân viên y tế về xử trí các vấn đề y tế đặc thù tại khu vực biển đảo Sè 25/2018 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ XỬ TRÍ CÁC VẤN ĐỀ Y TẾ ĐẶC THÙ TẠI KHU VỰC BIỂN ĐẢO Nguyễn Văn Tâm3, Trần Thị Quỳnh Chi4, TS. Khương Anh Tuấn5, CN. Mai Xuân Thu6, ThS. BS.Trịnh Ngọc Thành7, TS. Nguyễn Thị Minh Hiếu8TÓM TẮT Kết quả được trình bày trong bài báo này là một phần của nghiên cứu “Thực trạng và đề xuất cácgiải pháp xây dựng mô hình cung ứng dịch vụ y tế cho khu vực biển, đảo giai đoạn 2015 – 2020” doViện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp với Viện Y học Biển và Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tếthực hiện. Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện phỏng vấn 91 nhân viên y tế (NVYT) hiện đang làmviệc tại khu vực biển đảo tại 06 tỉnh trên toàn quốc về kiến thức chuyên môn trong khám chữa bệnhvà xử trí các vấn đề y tế đặc thù cho khu vực biển đảo. Kết quả cho thấy: (1) Kiến thức của NVYTcòn thiếu và yếu, khi chỉ có 30,8% NVYT có kiến thức đạt về xử trí ban đầu khi gặp bệnh nhân bị ngộđộc hải sản; 9,9% NVYT có kiến thức đạt về những triệu chứng thường gặp của tai biến lặn và chỉ có1,1% NVYT có kiến thức đạt về xử trí ban đầu đối với bệnh nhân bị yếu hoặc liệt một phần cơ thể dotai biến lặn. (2) Tỷ lệ NVYT hiện công tác tại khu vực biển, đảo được được đào tạo cập nhật về y họcbiển là 9,9% trong khi có tới 86,8% NVYT có nhu cầu được đào tạo về y học biển dưới các hình thứcvà trình độ khác nhau. Khuyến nghị được đưa ra bao gồm tăng cường triển khai các hoạt động đàotạo, cập nhật kiến thức cho các NVYT; bổ sung nhân lực y tế; phát triển chính sách ưu tiên và trangbị cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật tại khu vực biển, đảo. Từ khóa: nhân viên y tế, kiến thức, vấn đề y tế đặc thù, khu vực biển đảo.1. Đặt vấn đề điểm khác biệt so với đất liền. NVYT trên các Việt Nam là quốc gia có diện tích biển khoảng đảo thường là người tiếp xúc đầu tiên với ngườitrên 1 triệu km2 với trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, dân trên đảo và các đối tượng lao động biển khitrong đó có tới nghìn đảo có người dân sinh họ cần đến sự trợ giúp về y tế. Do vậy, ngoàisống. Điều kiện sinh sống và làm việc đặc thù kiến thức và kỹ năng giống như NVYT trên đấtkết hợp với điều kiện địa lý chia cắt là nguyên liền, NVYT trên các đảo còn phải có thêm kiếnnhân dẫn đến những bệnh lý mang tính đặc thù thức và kỹ năng để xử lý các bệnh đặc thù củacủa các vùng biển đảo, mô hình bệnh tật có nhiều các vùng biển đảo. Tuy nhiên, một số nghiên cứu3 Khoa Y học biển, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng4 Viện trưởng Viện Y học Biển Việt Nam5 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế6 Khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế7 Khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế8 Phó trưởng khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 21CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂNcho thấy nguồn nhân lực y tế tại khu vực biển, Đối tượng nghiên cứu: bác sỹ, y sỹ đang làmđảo vừa thiếu về số lượng vừa yếu về trình độ việc tại các huyện đảo, xã đảo.chuyên môn, hầu hết họ không được đào tạo và Cỡ mẫu và chọn mẫu: chọn toàn bộ NVYT làcập nhật thêm về y học biển. Khi gặp bệnh nhân bác sỹ, y sỹ đang làm việc tại các huyện đảo, xã đảocó các vấn đề sức khỏe liên quan đến đặc thù khu có mặt tại thời điểm phỏng vấn. Trên thực tế, nghiênvực biển, đảo thì các NVYT thường lúng túng, cứu đã tiến hành phỏng vấn được 91 đối tượng.không xử trí kịp thời, thường phải chuyển bệnhnhân vào đất liền điều trị, dẫn tới các hậu quả Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụngnghiêm trọng, để lại các di chứng nặng nề, thậm phiếu phỏng vấn để thu thập thông tin trực tiếpchí tử vong cho bệnh nhân. Bài báo này trình bày từ đối tượng nghiên cứu.về thực trạng kiến thức, kỹ năng chuyên môn của Nội dung nghiên cứu: Thực trạng kiến thứcNVYT trong việc xử trí các vấn đề y tế đặc thù chuyên môn trong khám chữa bệnh và xử trí cáccho khu vực biển đảo. vấn đề y tế đặc thù cho khu vực biển đảo.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá: Đánh giá kiến thức của Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt NVYT được phân loại đạt và không đạt cho từngngang có phân tích. câu hỏi, NVYT được cho là có kiến thức đạt khi trả lời được từ 70% số đáp án cho từng câu hỏi, Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2015 đến có kiến thức không đạt khi trả lời đúng dưới 70%tháng 04/2017. số đáp án cho từng câu hỏi. Địa điểm nghiên cứu: Tại 06 tỉnh: Hải Phòng, 3. Kết quả nghiên cứuQuảng Ninh, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Bà Rịa –Vũng Tàu. 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiến thức chuyên môn của nhân viên y tế về xử trí các vấn đề y tế đặc thù tại khu vực biển đảo Sè 25/2018 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ XỬ TRÍ CÁC VẤN ĐỀ Y TẾ ĐẶC THÙ TẠI KHU VỰC BIỂN ĐẢO Nguyễn Văn Tâm3, Trần Thị Quỳnh Chi4, TS. Khương Anh Tuấn5, CN. Mai Xuân Thu6, ThS. BS.Trịnh Ngọc Thành7, TS. Nguyễn Thị Minh Hiếu8TÓM TẮT Kết quả được trình bày trong bài báo này là một phần của nghiên cứu “Thực trạng và đề xuất cácgiải pháp xây dựng mô hình cung ứng dịch vụ y tế cho khu vực biển, đảo giai đoạn 2015 – 2020” doViện Chiến lược và Chính sách Y tế phối hợp với Viện Y học Biển và Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tếthực hiện. Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực hiện phỏng vấn 91 nhân viên y tế (NVYT) hiện đang làmviệc tại khu vực biển đảo tại 06 tỉnh trên toàn quốc về kiến thức chuyên môn trong khám chữa bệnhvà xử trí các vấn đề y tế đặc thù cho khu vực biển đảo. Kết quả cho thấy: (1) Kiến thức của NVYTcòn thiếu và yếu, khi chỉ có 30,8% NVYT có kiến thức đạt về xử trí ban đầu khi gặp bệnh nhân bị ngộđộc hải sản; 9,9% NVYT có kiến thức đạt về những triệu chứng thường gặp của tai biến lặn và chỉ có1,1% NVYT có kiến thức đạt về xử trí ban đầu đối với bệnh nhân bị yếu hoặc liệt một phần cơ thể dotai biến lặn. (2) Tỷ lệ NVYT hiện công tác tại khu vực biển, đảo được được đào tạo cập nhật về y họcbiển là 9,9% trong khi có tới 86,8% NVYT có nhu cầu được đào tạo về y học biển dưới các hình thứcvà trình độ khác nhau. Khuyến nghị được đưa ra bao gồm tăng cường triển khai các hoạt động đàotạo, cập nhật kiến thức cho các NVYT; bổ sung nhân lực y tế; phát triển chính sách ưu tiên và trangbị cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật tại khu vực biển, đảo. Từ khóa: nhân viên y tế, kiến thức, vấn đề y tế đặc thù, khu vực biển đảo.1. Đặt vấn đề điểm khác biệt so với đất liền. NVYT trên các Việt Nam là quốc gia có diện tích biển khoảng đảo thường là người tiếp xúc đầu tiên với ngườitrên 1 triệu km2 với trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, dân trên đảo và các đối tượng lao động biển khitrong đó có tới nghìn đảo có người dân sinh họ cần đến sự trợ giúp về y tế. Do vậy, ngoàisống. Điều kiện sinh sống và làm việc đặc thù kiến thức và kỹ năng giống như NVYT trên đấtkết hợp với điều kiện địa lý chia cắt là nguyên liền, NVYT trên các đảo còn phải có thêm kiếnnhân dẫn đến những bệnh lý mang tính đặc thù thức và kỹ năng để xử lý các bệnh đặc thù củacủa các vùng biển đảo, mô hình bệnh tật có nhiều các vùng biển đảo. Tuy nhiên, một số nghiên cứu3 Khoa Y học biển, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng4 Viện trưởng Viện Y học Biển Việt Nam5 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế6 Khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế7 Khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế8 Phó trưởng khoa Quản lý Dịch vụ Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 21CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂNcho thấy nguồn nhân lực y tế tại khu vực biển, Đối tượng nghiên cứu: bác sỹ, y sỹ đang làmđảo vừa thiếu về số lượng vừa yếu về trình độ việc tại các huyện đảo, xã đảo.chuyên môn, hầu hết họ không được đào tạo và Cỡ mẫu và chọn mẫu: chọn toàn bộ NVYT làcập nhật thêm về y học biển. Khi gặp bệnh nhân bác sỹ, y sỹ đang làm việc tại các huyện đảo, xã đảocó các vấn đề sức khỏe liên quan đến đặc thù khu có mặt tại thời điểm phỏng vấn. Trên thực tế, nghiênvực biển, đảo thì các NVYT thường lúng túng, cứu đã tiến hành phỏng vấn được 91 đối tượng.không xử trí kịp thời, thường phải chuyển bệnhnhân vào đất liền điều trị, dẫn tới các hậu quả Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụngnghiêm trọng, để lại các di chứng nặng nề, thậm phiếu phỏng vấn để thu thập thông tin trực tiếpchí tử vong cho bệnh nhân. Bài báo này trình bày từ đối tượng nghiên cứu.về thực trạng kiến thức, kỹ năng chuyên môn của Nội dung nghiên cứu: Thực trạng kiến thứcNVYT trong việc xử trí các vấn đề y tế đặc thù chuyên môn trong khám chữa bệnh và xử trí cáccho khu vực biển đảo. vấn đề y tế đặc thù cho khu vực biển đảo.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn đánh giá: Đánh giá kiến thức của Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt NVYT được phân loại đạt và không đạt cho từngngang có phân tích. câu hỏi, NVYT được cho là có kiến thức đạt khi trả lời được từ 70% số đáp án cho từng câu hỏi, Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 04/2015 đến có kiến thức không đạt khi trả lời đúng dưới 70%tháng 04/2017. số đáp án cho từng câu hỏi. Địa điểm nghiên cứu: Tại 06 tỉnh: Hải Phòng, 3. Kết quả nghiên cứuQuảng Ninh, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Bà Rịa –Vũng Tàu. 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Mô hình cung ứng dịch vụ y tế Mô hình bệnh tật Phát triển y tế biển đảoTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
6 trang 199 0 0