Thực trạng kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật của giáo viên mầm non
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp những thông tin quan trọng về kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật cũng phân tích những vai trò quan trọng của các kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân với việc dạy học trẻ khuyết tật của giáo viên nói chung cũng như giáo viên mầm non nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật của giáo viên mầm non JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 117-125 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Tóm tắt. Bài viết cung cấp những thông tin quan trọng về kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật cũng phân tích những vai trò quan trọng của các kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân với việc dạy học trẻ khuyết tật của giáo viên nói chung cũng như giáo viên mầm non nói riêng. Bài viết cũng cung cấp những số liệu thực tế từ việc khảo sát 300 giáo viên mầm non dạy trẻ khuyết tật hòa nhập. Từ kết quả khảo sát, tác giả cũng chỉ ra những nhiệm vụ cần thiết cho các cơ sở đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại các cơ sở này nói chung cũng như nhấn mạnh đến kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật như là một yêu cầu tất yếu xuất phát từ thực tiễn.1. Đặt vấn đề Trẻ khuyết tật (TKT) là những đối tượng có những khiếm khuyết về mặt thểchất dẫn đến suy giảm những chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng trực tiếp đếnquá trình nhận thức, sinh hoạt, xã hội của các em. Đây là một nhóm đối tượng cầnnhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành trong xã hội mà đặc biệt là ngànhgiáo dục. Thực tế hiện nay, giáo dục hoà nhập được thực hiện ở tất cả các cấp họcđã khẳng định một hướng đi phù hợp và hiệu quả, đảm bảo cơ hội và sự bình đẳngcho TKT. Có thể nói, giáo dục hòa nhập đem lại cơ hội và sự phát triển cho nhómtrẻ này: trẻ được tham gia vào các hoạt động, cùng học trong chương trình giáo dụcphổ thông. Song đối với TKT, do bị khiếm khuyết về một hay một số chức năngcủa cơ thể nên nhu cầu được hỗ trợ cụ thể, trực tiếp trên cơ sở tính đến những nănglực và những điều kiện cá nhân càng đòi hỏi được đáp ứng cá thể, thiết thực hơnbao giờ hết. Chính vì vậy nó đòi hỏi một kĩ năng cần thiết ở người giáo viên: dạyhọc đáp ứng nhu cầu cá nhân của trẻ. Thực tế kết quả thu được từ các chương trình giáo dục hòa nhập TKT cũngchỉ ra rằng: giáo dục hòa nhập sẽ đạt được hiệu quả cao nếu giáo viên dạy trẻ có kĩnăng thiết kế chương trình hỗ trợ cá nhân phù hợp cho từng đối tượng TKT nhằmthực hiện các mục tiêu giáo dục. Để có được những kĩ năng này đòi hỏi người giáo 117 Nguyễn Thị Thanh Huyềnviên phải được học tập và rèn luyện qua các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Xemxét những kết quả từ thực tiễn, xác định rõ những tồn tại cũng như yêu cầu về mộtngười giáo viên có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi trên sẽ có ý nghĩa quantrọng cho các cơ sở đào tạo giáo viên dạy TKT hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của kĩ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân (PT CTGDCN) trong dạy học TKT - Dạy học xét cho cùng là đáp ứng nhu cầu học hỏi của người học. Để đạt đượcmục đích này người dạy cần phải thực sự hiểu trẻ, hiểu những khó khăn, nhu cầucũng như những điểm mạnh của chúng. Do vậy những thông tin về TKT được xáclập trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) là những căn cứ có ý nghĩavô cùng quan trọng để người giáo viên có thể hiểu trẻ, có thể có những gợi ý banđầu trong việc dạy trẻ, phát triển mối quan hệ tương tác phù hợp trong quá trìnhdạy học. Để nâng cao chất lượng của quá trình này, giáo viên thường chú ý đến việccá nhân hóa việc dạy học. Đó là áp dụng các biện pháp và kĩ thuật cụ thể, chuyênbiệt, với nhịp độ, điểm xuất phát, tài liệu, biện pháp học tập riêng; dựa vào kinhnghiệm và kĩ năng tiến hành hoạt động học tập, dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn chuyênbiệt của giáo viên để thực hiện các nhiệm vụ học tập của học trình nhằm đạt mụctiêu và tuân theo học trình chung. - Việc xác định các mục tiêu trong quá trình dạy học TKT có ý nghĩa vô cùngquan trọng. Ngoài việc hướng đến những nội dung hay các kĩ năng thuộc về chươngtrình chung, các hoạt động dạy học này còn hướng đến mục tiêu giải quyết các khókhăn do chính khuyết tật của trẻ mang lại hay nói cách khác là thực hiện các “mụctiêu can thiệp trẻ”. Các mục tiêu này được xây dựng trên cơ sở giáo viên đã tìmhiểu kĩ khả năng và nhu cầu ngay khi tiếp nhận trẻ và sau một loạt những quansát, đánh giá việc trẻ thực hiện các hoạt động cũng như việc giáo viên phân tíchchương trình giáo dục hiện hành với khả năng và vấn đề của trẻ. Sẽ không có mộtchương trình chung cho bất cứ TKT nào vì mỗi trẻ có những khả năng và nhu cầukhác nhau ngay trong cùng một dạng khuyết tật. - PT CTGDCN, còn bao hàm cả việc tổ chức thực hiện chương trình trong đókĩ năng thiết kế các hoạt động tính tới sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật của giáo viên mầm non JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2011, Vol. 56, No. 4, pp. 117-125 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương Tóm tắt. Bài viết cung cấp những thông tin quan trọng về kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật cũng phân tích những vai trò quan trọng của các kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân với việc dạy học trẻ khuyết tật của giáo viên nói chung cũng như giáo viên mầm non nói riêng. Bài viết cũng cung cấp những số liệu thực tế từ việc khảo sát 300 giáo viên mầm non dạy trẻ khuyết tật hòa nhập. Từ kết quả khảo sát, tác giả cũng chỉ ra những nhiệm vụ cần thiết cho các cơ sở đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tại các cơ sở này nói chung cũng như nhấn mạnh đến kỹ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật như là một yêu cầu tất yếu xuất phát từ thực tiễn.1. Đặt vấn đề Trẻ khuyết tật (TKT) là những đối tượng có những khiếm khuyết về mặt thểchất dẫn đến suy giảm những chức năng trong cơ thể làm ảnh hưởng trực tiếp đếnquá trình nhận thức, sinh hoạt, xã hội của các em. Đây là một nhóm đối tượng cầnnhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành trong xã hội mà đặc biệt là ngànhgiáo dục. Thực tế hiện nay, giáo dục hoà nhập được thực hiện ở tất cả các cấp họcđã khẳng định một hướng đi phù hợp và hiệu quả, đảm bảo cơ hội và sự bình đẳngcho TKT. Có thể nói, giáo dục hòa nhập đem lại cơ hội và sự phát triển cho nhómtrẻ này: trẻ được tham gia vào các hoạt động, cùng học trong chương trình giáo dụcphổ thông. Song đối với TKT, do bị khiếm khuyết về một hay một số chức năngcủa cơ thể nên nhu cầu được hỗ trợ cụ thể, trực tiếp trên cơ sở tính đến những nănglực và những điều kiện cá nhân càng đòi hỏi được đáp ứng cá thể, thiết thực hơnbao giờ hết. Chính vì vậy nó đòi hỏi một kĩ năng cần thiết ở người giáo viên: dạyhọc đáp ứng nhu cầu cá nhân của trẻ. Thực tế kết quả thu được từ các chương trình giáo dục hòa nhập TKT cũngchỉ ra rằng: giáo dục hòa nhập sẽ đạt được hiệu quả cao nếu giáo viên dạy trẻ có kĩnăng thiết kế chương trình hỗ trợ cá nhân phù hợp cho từng đối tượng TKT nhằmthực hiện các mục tiêu giáo dục. Để có được những kĩ năng này đòi hỏi người giáo 117 Nguyễn Thị Thanh Huyềnviên phải được học tập và rèn luyện qua các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Xemxét những kết quả từ thực tiễn, xác định rõ những tồn tại cũng như yêu cầu về mộtngười giáo viên có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi trên sẽ có ý nghĩa quantrọng cho các cơ sở đào tạo giáo viên dạy TKT hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò của kĩ năng phát triển chương trình giáo dục cá nhân (PT CTGDCN) trong dạy học TKT - Dạy học xét cho cùng là đáp ứng nhu cầu học hỏi của người học. Để đạt đượcmục đích này người dạy cần phải thực sự hiểu trẻ, hiểu những khó khăn, nhu cầucũng như những điểm mạnh của chúng. Do vậy những thông tin về TKT được xáclập trong bản kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) là những căn cứ có ý nghĩavô cùng quan trọng để người giáo viên có thể hiểu trẻ, có thể có những gợi ý banđầu trong việc dạy trẻ, phát triển mối quan hệ tương tác phù hợp trong quá trìnhdạy học. Để nâng cao chất lượng của quá trình này, giáo viên thường chú ý đến việccá nhân hóa việc dạy học. Đó là áp dụng các biện pháp và kĩ thuật cụ thể, chuyênbiệt, với nhịp độ, điểm xuất phát, tài liệu, biện pháp học tập riêng; dựa vào kinhnghiệm và kĩ năng tiến hành hoạt động học tập, dưới sự hỗ trợ, hướng dẫn chuyênbiệt của giáo viên để thực hiện các nhiệm vụ học tập của học trình nhằm đạt mụctiêu và tuân theo học trình chung. - Việc xác định các mục tiêu trong quá trình dạy học TKT có ý nghĩa vô cùngquan trọng. Ngoài việc hướng đến những nội dung hay các kĩ năng thuộc về chươngtrình chung, các hoạt động dạy học này còn hướng đến mục tiêu giải quyết các khókhăn do chính khuyết tật của trẻ mang lại hay nói cách khác là thực hiện các “mụctiêu can thiệp trẻ”. Các mục tiêu này được xây dựng trên cơ sở giáo viên đã tìmhiểu kĩ khả năng và nhu cầu ngay khi tiếp nhận trẻ và sau một loạt những quansát, đánh giá việc trẻ thực hiện các hoạt động cũng như việc giáo viên phân tíchchương trình giáo dục hiện hành với khả năng và vấn đề của trẻ. Sẽ không có mộtchương trình chung cho bất cứ TKT nào vì mỗi trẻ có những khả năng và nhu cầukhác nhau ngay trong cùng một dạng khuyết tật. - PT CTGDCN, còn bao hàm cả việc tổ chức thực hiện chương trình trong đókĩ năng thiết kế các hoạt động tính tới sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ khuyết tật Giáo dục trẻ khuyết tật Chương trình giáo dục cá nhân Giáo viên mầm non Phát triển chương trình giáo dục Chất lượng đào tạo giáo viênTài liệu liên quan:
-
2 trang 219 1 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 102 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Thực hành đệm đàn organ cho giáo viên mầm non - Th.S Nguyễn Bách
45 trang 50 0 0 -
Bài giảng Giáo dục hòa nhập: Chương 1 - Bùi Khánh Ly
6 trang 44 0 0 -
1 trang 42 0 0
-
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 36 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
64 trang 34 0 0