Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lạm dụng rượu, bia và nhu cầu ban hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT THÛÅC TRAÅNG LAÅM DUÅNG RÛÚÅU, BIA VAÂ NHU CÊÌU BAN HAÂNH LUÊÅT PHOÂNG, CHÖËNG TAÁC HAÅI CUÃA RÛÚÅU, BIA Vũ Văn huân* Việt Nam là một trong số ít quốc gia đang có xu hướng gia tăng nhanh về mức tiêu thụ rượu, bia và đồ uống có cồn/bình quân đầu người, trong khi mức tiêu thụ của toàn thế giới trong thập kỷ qua hầu như không thay đổi1. Theo thống kê của Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế, mức độ tiêu thụ rượu, bia của người Việt Nam trong 10 năm trở lại đây đã tăng gấp 2 lần. Lạm dụng rượu, bia tại Việt Nam đã và đang ở mức báo động, gây ra những tác hại về sức khỏe và nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng. Người trẻ tuổi đang sử dụng rượu, bia ở mức rất cao, với 80% nam giới và 36,5% nữ giới trong độ tuổi 14-252. Vấn đề này sẽ ngày càng nghiêm trọng nếu Nhà nước không kịp thời điều chỉnh chính sách, pháp luật về phòng, chống tác hại của rượu, bia. 1. Tiêu dùng rượu, bia đang ngày càng dụng rượu, bia3. Ở tuổi vị thành niên (13-17 gia tăng, đặc biệt ở giới trẻ tuổi), có một phần ba nam giới (33,2%) và Chỉ trong 5 năm (2011-2015), tỷ lệ sử gần một phần năm nữ giới (17,6%) có sử dụng rượu, bia ở nam giới (độ tuổi 25-64 dụng rượu, bia. Trong số đó, một nửa số em tuổi) đã tăng từ 69,6% lên 80,3% và ở nữ nam và một phần ba số em nữ uống lần đầu giới là từ 5,6% lên 11,2%. Trong số nam trước 14 tuổi4. giới sử dụng rượu, bia năm 2015, có 44,2% Từ 2005 đến 2010, mức tiêu thụ rượu, sử dụng rượu, bia ở mức nguy hại và 47,9% bia bình quân đầu người ở Việt Nam từ 15 điều khiển phương tiện cơ giới sau khi sử tuổi trở lên tăng gấp đôi, từ 3,8 lít/người lên * Viện Nghiên cứu Lập pháp. 1 Tổ chức Y tế thế giới, Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rượu, bia và sức khỏe năm 2014. 2 Tổng cục Thống kê (2010a). Điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam vòng 2, 2010. 3 Bộ Y tế, Điều tra các yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm 2010, 2015. 4 Cục Y tế dự phòng, Điều tra sức khỏe học sinh năm 2013. NGHIÏN CÛÁU 52 LÊÅP PHAÁP Söë 24 (328) T12/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT 6,6 lít/người. Riêng nam giới sử dụng rượu, bia, mức tiêu thụ trung bình là 27,4 lít cồn nguyên chất/người/năm6. Tỷ lệ tiêu thụ số lít cồn nguyên chất/người/năm Việt Nam ở mức rất cao, xếp thứ hai trong các nước Đông Nam Á/Tây Thái Bình Dương; xếp thứ 10 châu Á (sau Hàn Quốc, Ấn Độ, Nepal, Thái Lan) và thứ 29 thế giới7. 2. Lạm dụng rượu, bia gây nên những gánh nặng y tế và các vấn đề xã hội Theo nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, rượu, bia là yếu tố nguy cơ xếp thứ 5 trong 15 nguy cơ sức khỏe hàng đầu tại Việt Nam (WHO8, 2012). Rượu, bia là nguyên nhân gián tiếp của 200 loại bệnh tật, chấn thương và là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30 bệnh (nằm trong danh mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD10). Sử dụng rượu, bia gây ra 5,7% tổng số ca tử vong, 4,7% tổng gánh nặng bệnh tật tính bằng số năm sống mất đi do bị bệnh (DALY) của Việt Nam năm 2010. Khoảng 8,7% nam và 0,9% nữ tuổi từ 15 trở lên gặp các rối loạn liên quan đến sử dụng rượu9. 5 Tổ chức Y tế thế giới, Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rượu, bia và sức khỏe năm 2014. 6 Tổ chức Y tế thế giới, Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rượu, bia và sức khỏe năm 2014. 7 Tổ chức Y tế thế giới, Báo cáo toàn cầu về thực trạng sử dụng rượu, bia và sức khỏe năm 2014. 8 Tổ chức Y tế thế giới. 9 Bộ Y tế, Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2014. NGHIÏN CÛÁU Söë 24 (328) T12/2016 LÊÅP PHAÁP 53 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Rượu, bia có liên quan với 36,2% các trường hợp tai nạn giao thông ở nam giới và 0,7% các trường hợp ở nữ giới10. Năm 2012, 71,7% trường hợp tử vong do xơ gan ở nam và 36,2% trường hợp tử vong do tai nạn giao thông ở nam là do sử dụng rượu bia11. Thiệt hại kinh tế do tai nạn giao thông liên quan tới rượu, bia ước tính gần 1 tỷ đô la Mỹ vào năm 201012. Theo nghiên cứu của WHO, từ 7/2009 - 10/2010, Nguồn: Báo cáo thực trạng rượu, bia toàn cầu năm 2004 (WHO) trên 18.412 nạn nhân tai nạn giao thông nhập viện: (13,8%), cao hơn các quốc gia khác như Úc - 36% người đi xe máy có nồng độ cồn (11,8%), Ai Len (11,1%), Thái Lan trong máu cao hơn mức cho phép (50 (13,1%)14. Bên cạnh đó, những tổn thất do bị mg/dl), xói mòn về văn hóa, lối sống, đạo đức và chất - 66,8% người lái xe ô tô có nồng độ cồn lượng giống nòi bởi lạm dụng rượu, bia gây trong máu cao hơn mức cho phép (0 mg/dl). ra là những gánh nặng xã hội nghiêm trọng Kết quả của cuộc điều tra quốc gia vị không thể so sánh và rất khó lượng hóa. thành niên Việt Nam năm 2009 cho thấy, 3. Lạm dụng rượu, bia gây gánh nặng 20,8% nam vị thành niên đã lái xe sau uống kinh tế cho hộ gia đình và quốc gia rượu, bia dẫn đến các chấn thương phải nghỉ C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Lạm dụng rượu bia Luật Phòng chống tác hại của rượu bia Sức khỏe cộng đồngTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 223 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 191 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 182 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 180 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 146 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 136 0 0