Danh mục

Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trầm cảm là bệnh lý đi kèm thường gặp ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (VKDT), trầm cảm làm các triệu chứng VKDT nặng hơn, biến chứng xảy ra nhiều hơn, giảm tuân thủ điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và tự sát trên người bệnh. Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020cửa sổ tròn là 11/27. Vị trí của dây VII bất tròn hơn so với dây VII bình thường từ 1,1 – 6,9thường sẽ làm tăng mức độ không xác định lần (CI-95%).được cửa sổ tròn sau khi mở ngách mặt từ 1,1- - Các yếu tố xương chũm thiểu sản, ít thông6,9 lần so với dây VII có vị trí bình thường mà bào, tĩnh mạch bên ra trước, ngách nhĩ hẹp,không xác định được cửa sổ tròn với độ tin cậy xương ngách nhĩ đặc ngà nếu xét mối tương95% (bảng 3.5) quan độc lập từng yếu tố với cửa sổ tròn thì • Đặc điểm khi bộc lộ cửa sổ tròn. Tỷ lệ không thấy mối liên quan tới mức độ khó xáccửa sổ tròn có vị trí bình thường chiếm 61,0%, định cửa sổ tròn.tỷ lệ cửa sổ tròn không đúng vị trí là 39,0% baogồm cả 1 trường hợp không có cửa sổ tròn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WHO, M., (2012). Global estimates on Mối liên quan giữa ống tai ngoài và cửa sổ prevalence of hearing loss, WHO, Geneva, 11-12.tròn không đúng vị trí khá chặt chẽ, tất cả các 2. Lê Trần Quang Minh, Nguyễn Thị Ngọc Dungtrường hợp trong nghiên cứu này khi cửa sổ tròn và c.s. (2012). Tổng kết phẫu thuật cấy ốc taikhông đúng vị trí đều phải mài mỏng thành sau điện tử tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ 1998-2011. Tạp chí Tai Mũi Họng Việtống tai và đẩy thành sau ống tai về phía trước, Nam, 57(8), 9-14.có 1 trường hợp phải cắt thành sau ống tai mới 3. Declau, Frank, et al. (2008), Etiologic andthấy được cửa sổ tròn. Trong trường hợp ống tai audiologic evaluations after universal neonatalngoài bình thường, nhưng cửa sổ tròn không hearing screening: analysis of 170 referred neonates, Pediatrics, 121(6), 1119-1126đúng vị trí cũng phải mài mỏng thành sau ống 4. Cao Minh Thành (2013). Bước đầu đánh giá kết quảtai đẩy về trước mới xác định được cửa sổ tròn. cấy ốc tai điện tử. Y học thực hành, 896: p. 46-49.Kích thước cửa sổ tròn, đường kính trung bình 5. Martines, F., et al. (2013), Speech perceptioncửa sổ tròn là 1,32 ± 0,17mm. nhỏ nhất là outcomes after cochlear implantation in prelingually deaf infants: the Western Sicily experience, Int J0,8mm và lớn nhất là 1,7mm. Pediatr Otorhinolaryngol, 77(5), 707-13.V. KẾT LUẬN 6. Amoodi E, Kuthubutheen H, Park J et al (2015), Predictors of round window accessibility - Các yếu tố tai giữa xương chũm đặc ngà, for adult cochlear implantation based on pre-thiểu sản, tĩnh mạch bên ra trước, ống tai ngoài operative CT scan: a prospective observationalngả sau, bất thường dây VII, ngách nhĩ hẹp, cửa study. J Otolaryngol Head Neck Surg, pp.20-40.sổ tròn không đúng vị trí là những yếu tố gây 7. Ahmed, M.D. and Saleemabdalamer, M. (2014). Surgical difficulties of cochlearkhó khăn trong việc xác định cửa sổ tròn. implantation in children. Iraqi Academic Scientific - Càng gặp nhiều yếu tố bất thường về giải Journal, 13(4): p. 493-498.phẫu trong phẫu thuật càng khó xác định cửa sổ 8. Nguyễn Thị Hải Lý (2017). Nghiên cứu khó khăntròn, thời gian phẫu thuật dài hơn. thường gặp trong đường vào phẫu thuật cấy điện cực ốc tai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. - Thành sau ống tai ngoài ngả sau khó xác 9. Hsieh H.S., Wu C.M., Zhuo et al (2015),định cửa sổ tròn hơn so với thành sau ống tai Intraoperative Facial Nerve Monitoring Duringngoài bình thường từ 1,1- 9,5 lần (CI-95%). Cochlear Implant Surgery: An Observational Study, - Dây VII bất thường khó xác định cửa sổ Medicine, 94(4),456. THỰC TRẠNG LÂM SÀNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Ngô Tuấn Khiêm*, Lê Thị Thu Hà*, Nguyễn Văn Tuấn*, Phạm Xuân Thắng*TÓM TẮT triệu chứng VKDT nặng hơn, biến chứng xảy ra nhiều hơn, giảm tuân thủ điều trị, tăng tỷ lệ tử vong và tự 63 Trầm cảm là bệnh lý đi kèm thường gặp ở bệnh sát trên người bệnh. Có nhiều nghiên cứu về trầmnhân viêm khớp dạng thấp (VKDT), trầm cảm làm các cảm ở bệnh nhân VKDT trên thế giới, tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. Do*Đại học Y Hà Nội đó chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thực trạng lâmChịu trách nhiệm chính: Ngô Tuấn Khiêm sàng trầm cảm ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp” vớiEmail: Tuankhiemhmu94@gmail.com mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnhNgày nhận bài: 18.8.2020 nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú tại khoa CơNgày phản biện khoa học: 18.9.2020 xương khớp Bệnh viện Bạch Mai”. Đối tượng vàNgày duyệt bài: 25.9.2020 phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt244 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020ngang 51 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: