THỰC TRẠNG MARKETING VIỆT NAM - ĐỖ HÒA
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thương hiệu nước ngoài Thông thường các thương hiệu nước ngoài khi họ thâm nhập thị trường Việt Nam, đối với họ việc nầy được xem như là việc phát triển thêm một thị trường mới bên cạnh những thị trường mà họ đã sẵn có trong khu vực. Họ không xuất phát như là một doanh nghiệp mới bắt đầu phát triển kinh doanh, xây dựng một thương hiệu mới như đa số các doanh nghiệp Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TRẠNG MARKETING VIỆT NAM - ĐỖ HÒA MARKETING VIỆT NAM TẦM NHÌN 2007 Đỗ Hòa – www.marketingchienluoc.com Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2007Do Hoa Page 1 3-Apr-07 Nội dung I. Thực trạng marketing Việt Nam II. Những chuyển biến quan trọng của thị trường III. Dự báo xu hướng marketing Vietnam IV. Một số đề xuấtDo Hoa Page 2 3-Apr-07I. Thực trạng Marketing Việt NamCác thương hiệu nước ngoàiThông thường các thương hiệu nước ngoài khi họ thâm nhập thị trường Việt Nam,đối với họ việc nầy được xem như là việc phát triển thêm một thị trường mới bêncạnh những thị trường mà họ đã sẵn có trong khu vực. Họ không xuất phát nhưlà một doanh nghiệp mới bắt đầu phát triển kinh doanh, xây dựng một thươnghiệu mới như đa số các doanh nghiệp Việt Nam.Một điểm khác biệt cơ bản khác giữa những doanh nghiệp nước ngoài so với đasố các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam là các doanh nghiệp nước ngoàivào thị trường Việt Nam với một chiến lược trung, dài hạn. Ngay từ đầu họ đãsẵng sàng bỏ ra một ngân sách đầu tư cần thiết, và thậm chí sẵn sàng chấp nhậnlỗ lã từ 3-5 năm đầu tiên để thâm nhập thị trường và chiếm thị phần đa số. Trongkhi các doanh nghiệp Việt Nam thường được cho là thiếu tầm nhìn chiến lược, bịhạn chế bởi khả năng quản trị và trình độ chuyên môn, họ không đủ sự tự tin vàtrình độ chuyên môn để đánh giá xu hướng, cũng như tiềm năng của thị trườngđể mà có thể vạch ra một chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp của mình.Khả năng tài chính hạn hẹp cũng là một trong những điểm hạn chế cơ bản củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Điểm hạn chế nầy chính là sức éplàm cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động với ưu tiên là có thể tồn tại tronggiai đoạn trước mắt hơn là nhắm đến phát triển bền vững lâu dài trong tương lai.Các doanh nghiệp nước ngoài thường đưa sang Việt Nam những nhân viên có bềdày kinh nghiệm từ các thị trường gần gủi với Việt Nam như Philippines, Thái Lan,Indonesia và họ tuyển dụng những nhân viên địa phương am hiểu thị trường địaphương để phối hợp với những nhân viên nước ngoài có trình độ chuyên môn cao.Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ có thể sử dụng nguồn nhân lựccó sẵn từ địa phương, nguồn nhân lực vốn thích hợp và quen thuộc với nền kinhtế bao cấp hơn là thị trường cạnh tranh tự do.Các thương hiệu đã vào thị trường VN trên 5 năm hiện đã trải qua giai đoạn thămdò và thâm nhập thị trường, hầu hết đã chiếm được vị trí khá vững chắc trên thịtrường (Coca Cola, Pepsi, Unilever, P&G, Toyota, Nestle, BP, ICI…) và đã tạo ralợi nhuận.Qua quan sát có thể định hướng chiến lược chung của các doanh nghiệp nầy nhưsau:Củng cố vị trí thị trường, duy trì độ nhận biết thương hiệu cao.Mở rộng thương hiệu để gia tăng qui mô kinh doanh và hiệu quả giá trị.Ngân sách marketing được cân đối hiệu quả để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận.Do Hoa Page 3 3-Apr-07Thương hiệu Việt Nam.Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, marketing được xem như là mộtcông cụ hỗ trợ hoạt động bán hàng chủ yếu nhằm đạt mục tiêu bán hàng trongnăm hơn là một định hướng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.Nhiều doanh nghiệp đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh một cách tuỳ tiện,phát triển thành tập đoàn gồm nhiều nghành nghề không liên quan gì với nhaumà lại không có sự nghiên cứu chu đáo. Bước đi chiến lược nầy tiềm ẩn nhiều rủiro.Cơn sốt thương hiệuNhiều doanh nghiệp chỉ nhìn phần nổi của tảng băng marketing. Họ chỉ tập trungvào truyền thông đại chúng (ATL) mà không quan tâm và đầu tư thích đáng vàocác hoạt động marketing khác như, truyền thông BTL, kênh phân phối, chấtlượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, chiến lược giá, R&D và logistics. Ngoài rangay cả đối với các chiến dịch truyền thong ATL, nhiều doanh nghiệp triển khaimột cách thiếu đồng bộ, thiếu sự phối hợp với các hoạt động marketing khác.Hệ quả của việc làm nầy là:Không đạt hiệu quả mong muốn trong mốc thời gian đề ra.Doanh nghiệp nghi ngờ tính hiệu quả của những khoảng ngân sách đầu tư vàothương hiệuChỉ chú trọng vào những mục tiêu trước mắt, nhất thời (bán được sản phẩm)Thiếu quan tâm thích đáng đến những mục tiêu mang tính chiến lược của thươnghiệu (định vị, quan hệ thương hiệu - người tiêu dùng, cá tính, điểm khác biệt nổitrội của thương hiệu ...)Nhiều doanh nghiệp thiếu tự tin, và có phần nào mang tính tự ti mặc cảm (chẳnghạn như thương hiệu mới, doanh nghiệp nhỏ, thiếu nhân lực, khả năng tài chínhhạn hẹp, công nghệ lạc hậu, thiếu hiểu biết thị trường và khách hàng, thiếu v.v.)nên không dám mạnh dạn đặt ra các mục tiêu to lớn, chỉ hoạt động cầm chừngdo vậy để vụt mất cơ hội.II. Những Chuyển Biến Quan TrọngTrong nướcWTO mở ra nhiều cơ hội và thị trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC TRẠNG MARKETING VIỆT NAM - ĐỖ HÒA MARKETING VIỆT NAM TẦM NHÌN 2007 Đỗ Hòa – www.marketingchienluoc.com Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 02 năm 2007Do Hoa Page 1 3-Apr-07 Nội dung I. Thực trạng marketing Việt Nam II. Những chuyển biến quan trọng của thị trường III. Dự báo xu hướng marketing Vietnam IV. Một số đề xuấtDo Hoa Page 2 3-Apr-07I. Thực trạng Marketing Việt NamCác thương hiệu nước ngoàiThông thường các thương hiệu nước ngoài khi họ thâm nhập thị trường Việt Nam,đối với họ việc nầy được xem như là việc phát triển thêm một thị trường mới bêncạnh những thị trường mà họ đã sẵn có trong khu vực. Họ không xuất phát nhưlà một doanh nghiệp mới bắt đầu phát triển kinh doanh, xây dựng một thươnghiệu mới như đa số các doanh nghiệp Việt Nam.Một điểm khác biệt cơ bản khác giữa những doanh nghiệp nước ngoài so với đasố các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam là các doanh nghiệp nước ngoàivào thị trường Việt Nam với một chiến lược trung, dài hạn. Ngay từ đầu họ đãsẵng sàng bỏ ra một ngân sách đầu tư cần thiết, và thậm chí sẵn sàng chấp nhậnlỗ lã từ 3-5 năm đầu tiên để thâm nhập thị trường và chiếm thị phần đa số. Trongkhi các doanh nghiệp Việt Nam thường được cho là thiếu tầm nhìn chiến lược, bịhạn chế bởi khả năng quản trị và trình độ chuyên môn, họ không đủ sự tự tin vàtrình độ chuyên môn để đánh giá xu hướng, cũng như tiềm năng của thị trườngđể mà có thể vạch ra một chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp của mình.Khả năng tài chính hạn hẹp cũng là một trong những điểm hạn chế cơ bản củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Điểm hạn chế nầy chính là sức éplàm cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động với ưu tiên là có thể tồn tại tronggiai đoạn trước mắt hơn là nhắm đến phát triển bền vững lâu dài trong tương lai.Các doanh nghiệp nước ngoài thường đưa sang Việt Nam những nhân viên có bềdày kinh nghiệm từ các thị trường gần gủi với Việt Nam như Philippines, Thái Lan,Indonesia và họ tuyển dụng những nhân viên địa phương am hiểu thị trường địaphương để phối hợp với những nhân viên nước ngoài có trình độ chuyên môn cao.Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ có thể sử dụng nguồn nhân lựccó sẵn từ địa phương, nguồn nhân lực vốn thích hợp và quen thuộc với nền kinhtế bao cấp hơn là thị trường cạnh tranh tự do.Các thương hiệu đã vào thị trường VN trên 5 năm hiện đã trải qua giai đoạn thămdò và thâm nhập thị trường, hầu hết đã chiếm được vị trí khá vững chắc trên thịtrường (Coca Cola, Pepsi, Unilever, P&G, Toyota, Nestle, BP, ICI…) và đã tạo ralợi nhuận.Qua quan sát có thể định hướng chiến lược chung của các doanh nghiệp nầy nhưsau:Củng cố vị trí thị trường, duy trì độ nhận biết thương hiệu cao.Mở rộng thương hiệu để gia tăng qui mô kinh doanh và hiệu quả giá trị.Ngân sách marketing được cân đối hiệu quả để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận.Do Hoa Page 3 3-Apr-07Thương hiệu Việt Nam.Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, marketing được xem như là mộtcông cụ hỗ trợ hoạt động bán hàng chủ yếu nhằm đạt mục tiêu bán hàng trongnăm hơn là một định hướng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.Nhiều doanh nghiệp đa dạng hoá nghành nghề kinh doanh một cách tuỳ tiện,phát triển thành tập đoàn gồm nhiều nghành nghề không liên quan gì với nhaumà lại không có sự nghiên cứu chu đáo. Bước đi chiến lược nầy tiềm ẩn nhiều rủiro.Cơn sốt thương hiệuNhiều doanh nghiệp chỉ nhìn phần nổi của tảng băng marketing. Họ chỉ tập trungvào truyền thông đại chúng (ATL) mà không quan tâm và đầu tư thích đáng vàocác hoạt động marketing khác như, truyền thông BTL, kênh phân phối, chấtlượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, chiến lược giá, R&D và logistics. Ngoài rangay cả đối với các chiến dịch truyền thong ATL, nhiều doanh nghiệp triển khaimột cách thiếu đồng bộ, thiếu sự phối hợp với các hoạt động marketing khác.Hệ quả của việc làm nầy là:Không đạt hiệu quả mong muốn trong mốc thời gian đề ra.Doanh nghiệp nghi ngờ tính hiệu quả của những khoảng ngân sách đầu tư vàothương hiệuChỉ chú trọng vào những mục tiêu trước mắt, nhất thời (bán được sản phẩm)Thiếu quan tâm thích đáng đến những mục tiêu mang tính chiến lược của thươnghiệu (định vị, quan hệ thương hiệu - người tiêu dùng, cá tính, điểm khác biệt nổitrội của thương hiệu ...)Nhiều doanh nghiệp thiếu tự tin, và có phần nào mang tính tự ti mặc cảm (chẳnghạn như thương hiệu mới, doanh nghiệp nhỏ, thiếu nhân lực, khả năng tài chínhhạn hẹp, công nghệ lạc hậu, thiếu hiểu biết thị trường và khách hàng, thiếu v.v.)nên không dám mạnh dạn đặt ra các mục tiêu to lớn, chỉ hoạt động cầm chừngdo vậy để vụt mất cơ hội.II. Những Chuyển Biến Quan TrọngTrong nướcWTO mở ra nhiều cơ hội và thị trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 314 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 204 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 191 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 171 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 168 0 0