Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát đánh giá thực trạng giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh các trường trung học phổ thông. Nghiên cứu tiếp cận giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh thông qua việc xác định các giáo viên thành phần và được thể hiện ở ba mặt: Mặt nhận thức, mặt kĩ năng và mặt thái độ trong định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNThực trạng năng lực định hướng nghề nghiệpcủa học sinh trung học phổ thôngLê Thị DuyênTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT: Bài báo trình bày kết quả khảo sát đánh giá thực trạng giáo viên định459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, hướng nghề nghiệp của học sinh các trường trung học phổ thông. Nghiên cứuthành phố Đà Nẵng, Việt Nam tiếp cận giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh thông qua việc xácEmail: duyentl05@gmail.com định các giáo viên thành phần và được thể hiện ở ba mặt: Mặt nhận thức, mặt kĩ năng và mặt thái độ trong định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Kết quả nghiên cứu được coi là cơ sở để đề xuất các biện pháp phát triển giáo viên định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. TỪ KHÓA: Định hướng nghề nghiệp; giáo viên định hướng nghề nghiệp; giáo viên; học sinh. Nhận bài 8/5/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/6/2019 Duyệt đăng 25/7/2019. 1. Đặt vấn đề GV thành phần của GV ĐHNN và dựa trên việc xác định Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) với mục đích là phát cấu trúc của GV ĐHNN gồm ba mặt sau:hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cá nhân học sinh Mặt nhận thức: Câu hỏi tìm hiểu nhận thức của HS về(HS), giúp họ hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề nghiệp, bản thân, về nghề nghiệp, về các căn cứ lựa chọn nghềchuẩn bị cho họ sự sẵn sàng tâm lí để có thể đi vào những nghiệp; nhận thức về các GV thành phần của GV ĐHNN.ngành nghề đa dạng trong xã hội. Trên cơ sở đó, đảm bảo sự Mặt kĩ năng: Các câu hỏi với các item để HS đánh giáphù hợp nghề cho mỗi cá nhân. Hay nói cách khác, GDHN mức độ thực hiện các chỉ số trong các GV thành phần vềnhằm hình thành và phát triển giáo viên (GV) định hướng ĐHNN và kĩ năng ĐHNN qua việc xử lí các tình huốngnghề nghiệp (ĐHNN) cho HS. trong ĐHNN. Theo đó, GV ĐHNN: “GV ĐHNN là khả năng cá nhân Mặt thái độ: Đánh giá mức độ tích cực tham gia vào cácđịnh hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai dựa trên việc hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường của HS.xem xét nhiều yếu tố như GV bản thân, GV nhận biết đặc Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 663 HS THPT 5điểm yêu cầu nghề và sự biến đổi của thế giới nghề; từ đó trường đại diện cho các vùng kinh tế như: Trường THPTđựa ra những lựa chọn và quyết định nghề hiệu quả, phù Tân Trào (Tuyên Quang); Trường THPT Nam Trực (Namhợp với bản thân và yêu cầu xã hội nghề”. Như vậy, một Định); Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Đà Nẵng);HS có GV ĐHNN được xác định khi: 1/ Có GV nhận thức Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Thành phố Hồ Chíbản thân: Nhu cầu, hứng thú, GV, phẩm chất bản thân có Minh) và Trường THPT Nguyễn Trãi (KonTum). Kết quảliên quan đến hoạt động nghề nghiệp; 2/ Có kiến thức cơ khảo sát được xử lí bằng phần mềm thống kê toán học SPSSbản về các nghề khác nhau trong xã hội, về yêu cầu nghề và đảm bảo độ tin cậy cao với Cronbach’s Alpha là 0.845.nghiệp, về xu hướng và nhu cầu của thị trường lao độngtrong xã hội; 3/ Có kĩ năng ĐHNN cơ bản như: Kĩ năng lập 2. Nội dung nghiên cứukế hoạch và kĩ năng ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù 2.1. Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh trunghợp; 4/ Hoạt động ĐHNN có hiệu quả, có khả năng thích học phổ thôngứng và ứng phó linh hoạt trong những điều kiện mới và xử Để tìm hiểu thực trạng ĐHNN của HS THPT sau tốtlí các tình huống nảy sinh trong quá trình ĐHNN. nghiệp, chúng tôi đặt câu hỏi “Sau khi tốt nghiệp trung học Để xác định cấu trúc thành phần của GV ĐHNN cho HS phổ thông, em dự định sẽ làm gì?”. Kết quả thu được nhưtrung học phổ thông (THPT) phục vụ công tác khảo sát thực sau (xem Bảng 1):trạng, chúng tôi sử dụng các lí thuyết sau về hướng nghiệp,đó là: Theo lí thuyết đặc tính và nhân tố của Miller, Klein Bảng 1: ĐHNN của HS THPT sau tốt nghiệpvà Wiener; Thuyết nhận thức nghề nghiệp xã hội; Thuyếtđịnh hướng nghề của Schein; Thuyết Xây dựng cá nhân TT Định hướng của HS sau tốt nghiệp SL %của Kelly; Lí thuyết mô hình lập kế hoạch nghề nghiệp. Từ 1 Thi để học tiếp cao đẳng hoặc đại học 375 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNThực trạng năng lực định hướng nghề nghiệpcủa học sinh trung học phổ thôngLê Thị DuyênTrường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT: Bài báo trình bày kết quả khảo sát đánh giá thực trạng giáo viên định459 Tôn Đức Thắng, quận Liên Chiểu, hướng nghề nghiệp của học sinh các trường trung học phổ thông. Nghiên cứuthành phố Đà Nẵng, Việt Nam tiếp cận giáo viên định hướng nghề nghiệp của học sinh thông qua việc xácEmail: duyentl05@gmail.com định các giáo viên thành phần và được thể hiện ở ba mặt: Mặt nhận thức, mặt kĩ năng và mặt thái độ trong định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Kết quả nghiên cứu được coi là cơ sở để đề xuất các biện pháp phát triển giáo viên định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. TỪ KHÓA: Định hướng nghề nghiệp; giáo viên định hướng nghề nghiệp; giáo viên; học sinh. Nhận bài 8/5/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 20/6/2019 Duyệt đăng 25/7/2019. 1. Đặt vấn đề GV thành phần của GV ĐHNN và dựa trên việc xác định Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) với mục đích là phát cấu trúc của GV ĐHNN gồm ba mặt sau:hiện, bồi dưỡng tiềm năng sáng tạo của cá nhân học sinh Mặt nhận thức: Câu hỏi tìm hiểu nhận thức của HS về(HS), giúp họ hiểu mình và hiểu yêu cầu của nghề nghiệp, bản thân, về nghề nghiệp, về các căn cứ lựa chọn nghềchuẩn bị cho họ sự sẵn sàng tâm lí để có thể đi vào những nghiệp; nhận thức về các GV thành phần của GV ĐHNN.ngành nghề đa dạng trong xã hội. Trên cơ sở đó, đảm bảo sự Mặt kĩ năng: Các câu hỏi với các item để HS đánh giáphù hợp nghề cho mỗi cá nhân. Hay nói cách khác, GDHN mức độ thực hiện các chỉ số trong các GV thành phần vềnhằm hình thành và phát triển giáo viên (GV) định hướng ĐHNN và kĩ năng ĐHNN qua việc xử lí các tình huốngnghề nghiệp (ĐHNN) cho HS. trong ĐHNN. Theo đó, GV ĐHNN: “GV ĐHNN là khả năng cá nhân Mặt thái độ: Đánh giá mức độ tích cực tham gia vào cácđịnh hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai dựa trên việc hoạt động hướng nghiệp ở nhà trường của HS.xem xét nhiều yếu tố như GV bản thân, GV nhận biết đặc Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 663 HS THPT 5điểm yêu cầu nghề và sự biến đổi của thế giới nghề; từ đó trường đại diện cho các vùng kinh tế như: Trường THPTđựa ra những lựa chọn và quyết định nghề hiệu quả, phù Tân Trào (Tuyên Quang); Trường THPT Nam Trực (Namhợp với bản thân và yêu cầu xã hội nghề”. Như vậy, một Định); Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Đà Nẵng);HS có GV ĐHNN được xác định khi: 1/ Có GV nhận thức Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Thành phố Hồ Chíbản thân: Nhu cầu, hứng thú, GV, phẩm chất bản thân có Minh) và Trường THPT Nguyễn Trãi (KonTum). Kết quảliên quan đến hoạt động nghề nghiệp; 2/ Có kiến thức cơ khảo sát được xử lí bằng phần mềm thống kê toán học SPSSbản về các nghề khác nhau trong xã hội, về yêu cầu nghề và đảm bảo độ tin cậy cao với Cronbach’s Alpha là 0.845.nghiệp, về xu hướng và nhu cầu của thị trường lao độngtrong xã hội; 3/ Có kĩ năng ĐHNN cơ bản như: Kĩ năng lập 2. Nội dung nghiên cứukế hoạch và kĩ năng ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp phù 2.1. Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh trunghợp; 4/ Hoạt động ĐHNN có hiệu quả, có khả năng thích học phổ thôngứng và ứng phó linh hoạt trong những điều kiện mới và xử Để tìm hiểu thực trạng ĐHNN của HS THPT sau tốtlí các tình huống nảy sinh trong quá trình ĐHNN. nghiệp, chúng tôi đặt câu hỏi “Sau khi tốt nghiệp trung học Để xác định cấu trúc thành phần của GV ĐHNN cho HS phổ thông, em dự định sẽ làm gì?”. Kết quả thu được nhưtrung học phổ thông (THPT) phục vụ công tác khảo sát thực sau (xem Bảng 1):trạng, chúng tôi sử dụng các lí thuyết sau về hướng nghiệp,đó là: Theo lí thuyết đặc tính và nhân tố của Miller, Klein Bảng 1: ĐHNN của HS THPT sau tốt nghiệpvà Wiener; Thuyết nhận thức nghề nghiệp xã hội; Thuyếtđịnh hướng nghề của Schein; Thuyết Xây dựng cá nhân TT Định hướng của HS sau tốt nghiệp SL %của Kelly; Lí thuyết mô hình lập kế hoạch nghề nghiệp. Từ 1 Thi để học tiếp cao đẳng hoặc đại học 375 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giáo viên định hướng nghề nghiệp Phát triển giáo viên định hướng nghề nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 243 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 219 0 0
-
6 trang 219 0 0