Danh mục

Thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí các trường chính trị tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 861.25 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí các trường chính trị tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ này đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí các trường chính trị tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ? NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÍ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÍ CÁC TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ LƯƠNG TRỌNG THÀNH Email: thanhctth1970@gmail.com Trường Chính trị Tỉnh Thanh Hóa Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu thực trạng năng lực lãnh đạo, quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí các trường chính trị tỉnhkhu vực Bắc Trung Bộ làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ này đáp ứng yêu cầu đổi mới và năng caochất lượng toàn diện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay. Theo tác giả bài viết, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộquản lí trường chính trị tỉnh là nhân tố có ý nghĩa hết sức quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cánbộ và sự phát triển của các nhà trường. Từ khóa: Năng lực lãnh đạo; năng lực quản lí; đội ngũ cán bộ quản lí; trường chính trị; Bắc Trung Bộ. (Nhận bài ngày 24/5/2017; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 05/7/2017; Duyệt đăng ngày 25/12/2017). 1. Đặt vấn đề quản lí (CBQL) là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng Trong hệ thống các cơ sở đào tạo (ĐT), bồi dưỡng và phó phòng, khoa của 6 trường chính trị tỉnh khu vực(BD) cán bộ của cả nước, các trường chính trị tỉnh, thành BTB gồm: Trường Chính trị Thanh Hoá, Trường Chínhphố trực thuộc Trung ương có vai trò quan trọng. Quyết trị Nghệ An, Trường Chính trị Trần Phú tỉnh Hà Tĩnh,định số 184-QĐ/TW, ngày 3/9/2008 của Ban Bí thư Trung Trường Chính trị Quảng Bình, Trường Chính trị Lê Duẩnương Đảng xác định: “Trường chính trị tỉnh, thành phố tỉnh Quảng Trị, Trường Chính Trị Nguyễn Chí Thanh tỉnhtrực thuộc Trung ương có chức năng tổ chức ĐT, BD cán bộ Thừa Thiên Huế; 89 người trong Ban Thường vụ tỉnh ủylãnh đạo, quản lí của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán bộ, các tỉnh thuộc khu vực này. Nghiên cứu được tiến hànhcông chức ở địa phương về lí luận chính trị - hành chính; từ tháng 3-12/2015.đường lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và 2.2. Phương pháp nghiên cứupháp luật của Nhà nước; kiến thức và chuyên môn, nghiệp - Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi.vụ về công tác xây dựng đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ Chúng tôi xây dựng phiếu hỏi theo các bước như sau:quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức về pháp 1) Trao đổi với các chuyên gia và đối tượng khảo sát đểluật và quản lí nhà nước và một số lĩnh vực khác” [1]. Vì hình thành phiếu hỏi; 2) Dự thảo phiếu hỏi; 3) Lấy ý kiếnvậy, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí (ĐNCBQL) chuyên gia và điều tra trên mẫu nhỏ; 4) Chỉnh lí, hoàntrường chính trị tỉnh - nhân tố quyết định đến chất lượng thiện phiếu hỏi; 5) Chọn mẫu điều tra; 6) Tổ chức lấy ýĐT, BD cán bộ và sự phát triển của các nhà trường - có ý kiến; 7) Xử lí số liệu.nghĩa rất quan trọng. - Phương pháp trao đổi, phỏng vấn: Chúng tôi tiến Bắc Trung Bộ (BTB) có vị trí địa chính trị, kinh tế, anninh, quốc phòng quan trọng của cả nước, là vùng đất hành trao đổi, phỏng vấn đối với Thường vụ tỉnh ủy,địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, kiên CBQL trường chính trị tỉnh khu vực BTB. Việc triển khaiđịnh, nghĩa tình và hiếu học. Sự phát triển ngày càng phương pháp này được tiến hành theo các bước: 1) Xácnăng động của khu vực này đang đặt ra yêu cầu phải định đối tượng cần phỏng vấn, trao đổi; 2) Thông báođổi mới, nâng cao chất lượng toàn diện công tác ĐT, BD trước cho đối tượng về nội dung trao đổi; 3) Các thànhcán bộ ở các trường chính trị tỉnh. Để đáp ứng được yêu viên tham gia trao đổi, phỏng vấn chuẩn bị trước nhữngcầu này, cần đánh giá một cách khách quan thực trạng thông tin cần thiết; 4) Tiến hành phỏng vấn, trao đổichất lượng của ĐNCBQL các trường chính trị tỉnh khu theo những nội dung đã chuẩn bị; 5) Xử lí các thông tinvực BTB, trong đó có năng lực lãnh đạo, quản lí của đội thu thập được thông qua phỏng vấn, trao đổi.ngũ; từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp phát - Phương pháp thu thập và xử lí số liệu: Số liệu thứtriển đội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: