Thực trạng ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.73 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích diễn biến tình hình ngộ độc thực phẩm nói chung và thực phẩm nhiễm hoá chất, độc tố tự nhiên nói riêng trong 5 năm (2006 - 2010) để làm căn cứ cho phương hướng phòng chống ngộ độc thực phẩm trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010Nguyễn Hùng Long*; Phạm Đức Minh**TÓM TẮTMục tiêu: phân tích diễn biến tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) nói chung và thực phẩmnhiễm hoá chất, độc tố tự nhiên nói riêng trong 5 năm (2006 - 2010) để làm căn cứ cho phươnghướng phòng chống NĐTP trong giai đoạn tới. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứucơ sở dữ liệu, thông qua báo cáo của hệ thống y tế giai đoạn 2006 - 2010 về các trường hợpNĐTP trên toàn quốc, do các Sở Y tế gửi về Cục An toàn Thực phẩm. Kết quả: hàng năm trungbình có khoảng 190 vụ NĐTP với trên 6.600 ca mắc và 50 ca tử vong. Tỷ lệ mắc NĐTP trung bình8 ca/100.000 dân/năm, cao nhất ở miền núi phía Bắc (28,8%) và thấp nhất khu vực Tây Nguyên(8,2%). NĐTP xảy ra ở bếp ăn gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (53,5%), tiếp đến bếp ăn tập thể(17,5%). Nguyên nhân chủ yếu là do vi sinh vật (20,9%) và độc tố tự nhiên (26,6%). Trong đó,phổ biến nhất là do sử dụng nấm độc và cá nóc với hậu quả nặng nề (tỷ lệ ca tử vong/mắc lầnlượt là 8,9% và 27,8%). Kết luận: tỷ lệ mắc NĐTP cao nhất tại các vùng miền núi phía Bắc, thấpnhất tại khu vực Tây Nguyên và chủ yếu xảy ra tại bếp ăn gia đình. Nguyên nhân chủ yếu là do visinh vật và độc tố tự nhiên. Tỷ lệ tử vong do NĐTP cao.* Từ khóa: Ngộ độc thực phẩm; An toàn thực phẩm; Hóa chất; Độc tố tự nhiên.Reality of Food Poisoning in the Period of 2006 - 2010SummaryObjectives: To analyze the state of food poisoning in general and particularly, food contaminatedwith chemicals and natural toxins in 5 years (2006 - 2010) as the basis for prevention of foodpoisoning in the next period. Subjects and methods: A retrospective study on the data of thehealth system during the peroid of 2006 - 2010 about the food poisoning nationwide, reported bythe Local Department of Health and the Department of Food Safety. Results: Every year, thereare on average 190 cases of food poisoning, of which 6.600 are poisoned and 50 cases die. Theaverage incidence of food poisoning is 8 cases/100,000 population/year. The highest rate isobserved in the Northern mountains (28.8%) and lowest in the Central Highlands (8.2%). Foodpoisoning occuring in the family kitchen has the highest percentage (53.5%), followed by collectivekitchens (17.5%). Main cause of food poisoning is microorganisms (20.9%) and natural toxins(26.6%). Of which, the most common is due to the use of poisonous mushrooms and puffer fishwith the mortality rate of 8.9% and 27.8%, respectively. Conclusion: The highest incidence of foodpoisoning is found in the Northern mountainous regions, lowest in the Central Highlands andmainly occurs in the family kitchen. The main reason is due to microorganisms and natural toxins.The mortality rate of food poisoning is high.* Key words: Food poisoning; Food safety; Chemicals; Natural toxins.* Cục An toàn Thực phẩm - Bộ Y tế** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hùng Long (nguyenhunglong@vfa.gov.vn)Ngày nhận bài: 16/12/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/01/2014Ngày bài báo được đăng: 23/01/20155TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015ĐẶT VẤN ĐỀThực phẩm đóng vai trò quan trọng đốivới sự sống của con người, do nó cungcấp năng lượng và các chất dinh dưỡngcần thiết cho cơ thể sống. An toàn thựctrong 5 năm (2006 - 2010) để đưa ra phươnghướng phòng chống NĐTP ở nước ta tronggiai đoạn tới.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUphẩm có tầm quan trọng đặc biệt không1. Đối tượng nghiên cứu.chỉ với sức khỏe của mỗi cá nhân, cộngCơ sở dữ liệu về NĐTP của các địađồng, sự phát triển của giống nòi mà cònphương trên toàn quốc, do Sở Y tế báoliên quan đến phát triển kinh tế, thươngcáo gửi về Cục An toàn Thực phẩm trongmại, văn hóa, xã hội và an ninh chính trịgiai đoạn 2006 - 2010.của mỗi địa phương, mỗi quốc gia [1, 5].NĐTP là tình trạng bệnh lý do hấp thụ2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu:thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứaNghiên cứu hồi cứu số liệu thông quachất độc. Có nhiều nguyên nhân dẫn tớibáo cáo của hệ thống y tế giai đoạn 2006 -NĐTP, tuy nhiên, trong thời gian qua vấn2010.đề NĐTP do sử dụng hoá chất và độc tốtự nhiên khá phổ biến và gây nhiều tửvong. Để giải quyết vấn đề này, cần triểnkhai mạnh các biện pháp nhằm từngbước củng cố, nâng cao chất lượng hệthống theo dõi, cảnh báo, phòng chốngNĐTP [4, 5, 7].* Phương pháp thu thập thông tin:Nguyên tắc và nội dung thu thập sốliệu về NĐTP: căn cứ vào Quy chế Điềutra NĐTP ban hành kèm theo Quyết địnhsố 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 củaBộ trưởng Bộ Y tế, trong đó nêu rõ quytrình, nội dung, đối tượng, phương phápTình hình mất an toàn thực phẩm diễncụ thể về thu thập số liệu. Đồng thời, sốra rất đa dạng, phức tạp, hàng ngày,liệu của y tế các địa phương thực hiệnhàng giờ, ở mọi quốc gia và các khu vựctheo Quy định Chế độ báo cáo và mẫutrên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ngộ độc thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015THỰC TRẠNG NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010Nguyễn Hùng Long*; Phạm Đức Minh**TÓM TẮTMục tiêu: phân tích diễn biến tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) nói chung và thực phẩmnhiễm hoá chất, độc tố tự nhiên nói riêng trong 5 năm (2006 - 2010) để làm căn cứ cho phươnghướng phòng chống NĐTP trong giai đoạn tới. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứucơ sở dữ liệu, thông qua báo cáo của hệ thống y tế giai đoạn 2006 - 2010 về các trường hợpNĐTP trên toàn quốc, do các Sở Y tế gửi về Cục An toàn Thực phẩm. Kết quả: hàng năm trungbình có khoảng 190 vụ NĐTP với trên 6.600 ca mắc và 50 ca tử vong. Tỷ lệ mắc NĐTP trung bình8 ca/100.000 dân/năm, cao nhất ở miền núi phía Bắc (28,8%) và thấp nhất khu vực Tây Nguyên(8,2%). NĐTP xảy ra ở bếp ăn gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất (53,5%), tiếp đến bếp ăn tập thể(17,5%). Nguyên nhân chủ yếu là do vi sinh vật (20,9%) và độc tố tự nhiên (26,6%). Trong đó,phổ biến nhất là do sử dụng nấm độc và cá nóc với hậu quả nặng nề (tỷ lệ ca tử vong/mắc lầnlượt là 8,9% và 27,8%). Kết luận: tỷ lệ mắc NĐTP cao nhất tại các vùng miền núi phía Bắc, thấpnhất tại khu vực Tây Nguyên và chủ yếu xảy ra tại bếp ăn gia đình. Nguyên nhân chủ yếu là do visinh vật và độc tố tự nhiên. Tỷ lệ tử vong do NĐTP cao.* Từ khóa: Ngộ độc thực phẩm; An toàn thực phẩm; Hóa chất; Độc tố tự nhiên.Reality of Food Poisoning in the Period of 2006 - 2010SummaryObjectives: To analyze the state of food poisoning in general and particularly, food contaminatedwith chemicals and natural toxins in 5 years (2006 - 2010) as the basis for prevention of foodpoisoning in the next period. Subjects and methods: A retrospective study on the data of thehealth system during the peroid of 2006 - 2010 about the food poisoning nationwide, reported bythe Local Department of Health and the Department of Food Safety. Results: Every year, thereare on average 190 cases of food poisoning, of which 6.600 are poisoned and 50 cases die. Theaverage incidence of food poisoning is 8 cases/100,000 population/year. The highest rate isobserved in the Northern mountains (28.8%) and lowest in the Central Highlands (8.2%). Foodpoisoning occuring in the family kitchen has the highest percentage (53.5%), followed by collectivekitchens (17.5%). Main cause of food poisoning is microorganisms (20.9%) and natural toxins(26.6%). Of which, the most common is due to the use of poisonous mushrooms and puffer fishwith the mortality rate of 8.9% and 27.8%, respectively. Conclusion: The highest incidence of foodpoisoning is found in the Northern mountainous regions, lowest in the Central Highlands andmainly occurs in the family kitchen. The main reason is due to microorganisms and natural toxins.The mortality rate of food poisoning is high.* Key words: Food poisoning; Food safety; Chemicals; Natural toxins.* Cục An toàn Thực phẩm - Bộ Y tế** Học viện Quân yNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hùng Long (nguyenhunglong@vfa.gov.vn)Ngày nhận bài: 16/12/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/01/2014Ngày bài báo được đăng: 23/01/20155TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2015ĐẶT VẤN ĐỀThực phẩm đóng vai trò quan trọng đốivới sự sống của con người, do nó cungcấp năng lượng và các chất dinh dưỡngcần thiết cho cơ thể sống. An toàn thựctrong 5 năm (2006 - 2010) để đưa ra phươnghướng phòng chống NĐTP ở nước ta tronggiai đoạn tới.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUphẩm có tầm quan trọng đặc biệt không1. Đối tượng nghiên cứu.chỉ với sức khỏe của mỗi cá nhân, cộngCơ sở dữ liệu về NĐTP của các địađồng, sự phát triển của giống nòi mà cònphương trên toàn quốc, do Sở Y tế báoliên quan đến phát triển kinh tế, thươngcáo gửi về Cục An toàn Thực phẩm trongmại, văn hóa, xã hội và an ninh chính trịgiai đoạn 2006 - 2010.của mỗi địa phương, mỗi quốc gia [1, 5].NĐTP là tình trạng bệnh lý do hấp thụ2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu:thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứaNghiên cứu hồi cứu số liệu thông quachất độc. Có nhiều nguyên nhân dẫn tớibáo cáo của hệ thống y tế giai đoạn 2006 -NĐTP, tuy nhiên, trong thời gian qua vấn2010.đề NĐTP do sử dụng hoá chất và độc tốtự nhiên khá phổ biến và gây nhiều tửvong. Để giải quyết vấn đề này, cần triểnkhai mạnh các biện pháp nhằm từngbước củng cố, nâng cao chất lượng hệthống theo dõi, cảnh báo, phòng chốngNĐTP [4, 5, 7].* Phương pháp thu thập thông tin:Nguyên tắc và nội dung thu thập sốliệu về NĐTP: căn cứ vào Quy chế Điềutra NĐTP ban hành kèm theo Quyết địnhsố 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 củaBộ trưởng Bộ Y tế, trong đó nêu rõ quytrình, nội dung, đối tượng, phương phápTình hình mất an toàn thực phẩm diễncụ thể về thu thập số liệu. Đồng thời, sốra rất đa dạng, phức tạp, hàng ngày,liệu của y tế các địa phương thực hiệnhàng giờ, ở mọi quốc gia và các khu vựctheo Quy định Chế độ báo cáo và mẫutrên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngộ độc thực phẩm An toàn thực phẩm Độc tố tự nhiên Thực phẩm nhiễm hoá chất Nguyên nhân ngộ độc thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 231 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 214 0 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 115 6 0 -
10 trang 81 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 75 0 0 -
10 trang 71 0 0
-
24 trang 63 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 62 0 0 -
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 61 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 60 1 0