Thực trạng người cao tuổi tham gia hoạt động giáo dục con cháu trong gia đình ở Thanh Hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng người cao tuổi tham gia hoạt động giáo dục con cháu trong gia đình ở Thanh HóaVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 321-325 THỰC TRẠNG NGƯỜI CAO TUỔI THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CON CHÁU TRONG GIA ĐÌNH Ở THANH HÓA Lê Thị Hợi - Trường Đại học Hồng Đức Ngày nhận bài: 13/6/2019; ngày chỉnh sửa: 05/7/2019; ngày duyệt đăng: 24/7/2019. Abstract: The article presents the situation of elderly people particpating in educating descendants in Thanh Hoa. The results show that the elderly still participate educating descendants in the family such as making decision and educating about traditional values, morality, lifestyle and solidarity. In the family, the elderly plays an important role in educating traditional values, ethics, lifestyles, and solidarity for descendants. However, the elderly people’s opinions does not greatly affect the decision making of educational activities of descendants in the family in Thanh Hoa. Keywords: Elderly, education activity, family, family education.1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu Giáo dục là một trong những chức năng quan trọng của 2.1. Khách thể và phương pháp nghiên cứugia đình, gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên đối với 2.1.1. Khách thể nghiên cứutrẻ em và lâu dài đối với mỗi cá nhân. Trong gia đình, 500 NCT, trong đó nam 291 người (chiếm 58,2%),người cao tuổi (NCT) được coi là người có vai trò và vị trí nữ 209 người (chiếm 42,8%). Độ tuổi từ 60-69 (chiếmđặc biệt quan trọng trong giáo dục các thành viên trong gia 65,2%), từ 70-79 tuổi (chiếm 26,0%), trên 80 tuổi (chiếmđình, bởi lẽ họ là lớp người có nhiều kinh nghiệm, uy tín 8,8%). Nghiên cứu này được tiến hành trong năm 2018và sự ảnh hưởng lớn đối với lớp con cháu. Ngoài tinh thần tại 3 huyện, thị xã của tỉnh Thanh Hóa gồm: TP. Thanhtự nguyện, trách nhiệm của thế hệ lớn tuổi đối với con cháu Hóa, huyện Thường Xuân, huyện Hoằng Hóa.thì đây còn được coi như một nghĩa vụ của NCT đối vớigia đình. Trên cơ sở pháp luật, Điều 3.2 Luật NCT Việt 2.1.2. Phương pháp nghiên cứuNam ghi rõ “NCT có các nghĩa vụ sau đây: a) Nêu gương Chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiênsáng về phẩm chất đạo đức, lối sống mẫu mực; giáo dục cứu như: Điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, thốngthế hệ trẻ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân kê để xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0.tộc; gương mẫu chấp hành và vận động gia đình, cộng Thang đánh giá gồm 4 mức độ (Rất quan trọng = 4đồng chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp điểm, Quan trọng = 3 điểm, Bình thường = 2 điểm,luật của Nhà nước; b) Truyền đạt kinh nghiệm quý cho thế Không quan trọng = 1 điểm). Điểm đánh giá càng cao thìhệ sau”. Ở góc độ chính sách, NCT có trách nhiệm nêu mức độ ý kiến của NCT càng được con cháu coi trọng.gương sáng về đạo đức, lối sống đối với con cháu và giúp 2.2. Kết quả nghiên cứuthế hệ trẻ duy trì, gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp 2.2.1. Đánh giá của NCT về giáo dục con cháu trongcủa dân tộc. Trong gia đình, NCT là người ông, người bà gia đìnhmẫu mực cho con cháu noi theo; ngoài cộng đồng, xã hội, NCT là những người đã có nhiều trải nghiệm về cuộcNCT là những hội viên tích cực trong thực hiện các phongtrào, tuổi cao gương sáng, phong trào xây dựng đời sống đời và trở thành trụ cột tinh thần vững chãi trong gia đình;văn hóa khu dân cư, phong trào ông bà, cha mẹ, con cháu họ là những người nêu gương sáng về đạo đức, lối sốnghiếu thảo. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa bên cạnh để giáo dục cho con cháu, những giá trị gia đình truyềntạo điều kiện, cơ hội thuận lợi để gia đình phát triển thì thống từ những sinh hoạt và việc làm nhỏ nhất hằng ngàycũng tiềm ẩn những thách thức như xung đột giữa việc bảo trong gia đình. Kinh nghiệm giáo dục của lớp người đitồn các giá trị đạo đức, lối sống, thuần phong, mĩ tục tốt trước đã trở thành những phương châm giáo dục trongđẹp của gia đình, phần nào cũng ảnh hưởng đến giáo dục gia đình đối với thế hệ con cháu, ví như câu tục ngữ “Họcgia đình hiện nay. Sự tham gia của NCT trong giáo dục ăn, học nói, học gói, học mở” nói về những điều cơ bảncon cháu ở gia đình hiện nay như thế nào? Bài viết là kết trong cuộc sống mà con người ta phải học để có đượcquả nghiên cứu về sự tham gia của N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Người cao tuổi Hoạt động giáo dục Giáo dục gia đình Hoạt động giáo dục cho con cháuTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0
-
5 trang 2 0 0