Thực trạng nhân lực góp phần tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo sử dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được qua quá trình nghiên cứu, phân tích những thuận lợi, khó khăn của người nông dân trong sản xuất, chỉ ra những mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển bền vững cho địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhân lực góp phần tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh THỰC TRẠNG NHÂN LỰC GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH NGUYỄN THỊ HÒA, ĐINH THỊ LAMTóm tắt: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của các địa phương trong cả nước. Để đảm bảomục tiêu phát triển bền vững, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh trong nông nghiệp trởthành một yêu cầu cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp ở nước ta vẫn còn phụ thuộc vào kinhnghiệm, nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực nông nghiệp rất hạn chế so với yêu cầu. Tìnhtrạng này cũng diễn ra ở huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh). Bài báo sử dụng phương pháp phân tích sốliệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được qua quá trình nghiên cứu, phân tích những thuận lợi, khó khăncủa người nông dân trong sản xuất, chỉ ra những mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các cấp chínhquyền nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển bền vững cho địa phương.Từ khóa: nhân lực, tăng trưởng xanh, nông nghiệp, huyện Lộc Hà HUMAN RESOURCES STATUS FOR GREEN GROWTH IN AGRICULTURE IN LOC HA DISTRICT, HA TINH PROVINCEAbstract: Agriculture is an important economic sector of localities throughout the country. To ensuresustainable development goals, transformation into green growth model in agriculture has become anurgent requirement. However, current agriculture in our country still depends mainly on experienceand highly specialized human resources in the agricultural field are very limited compared torequirements. This situation also occurs in Loc Ha district (Ha Tinh province). This article used themethod of analyzing secondary and primary data collected through the research process to examineadvantages and difficulties of farmers in production, hence to point out farmers’ demand on supportfrom all-levels authorities in order to improve production efficiency while contributing to sustainabledevelopment of this locality.Keywords: human resources, green growth, agriculture, Loc Ha district 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng xanh đang trở thành một xu Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên hướng khách quan, là mục tiêu ưu tiên trong lựaquá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu chọn định hướng phát triển của nhiều quốc gia.nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng Việt Nam có các chiến lược tăng trưởng xanhcao hiệu quả và sức mạnh của nền kinh tế, thông được ban hành, trở thành công cụ quan trọng đểqua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên các ngành, các địa phương chuyển đổi mô hìnhtiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để tăng trưởng cho phù hợp với mục tiêu phát triểnsử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát bền vững. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởngthải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp xanh trong nông nghiệp đòi hỏi các nguồn lựcphần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy đầu tư phải tương xứng, trong đó nguồn nhântăng trưởng kinh tế một cách bền vững. lực là nhân tố đóng vai trò quan trọng, có tính 11 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(42) - Tháng 3/2024quyết định đến sự phát triển của lực lượng sản trưởng xanh, trong đó tập trung làm rõ các nhânxuất, là nền tảng phát triển bền vững, tăng lợi tố liên quan đến năng lực của người lao động,thế cạnh tranh của địa phương. gồm: kiến thức, kỹ năng và ý thức, thái độ; đối Lộc Hà là huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh với tượng nghiên cứu là nông dân - lực lượng sảntổng diện tích đất tự nhiên 11.830,85 ha, trong đó, xuất nông nghiệp trực tiếp.diện tích đất nông nghiệp là 4.909 ha. Dân số của 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPhuyện trên 86.000 người; tỷ lệ lao động đã qua NGHIÊN CỨUđào tạo đạt 75,5%; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế 2.1. Cơ sở dữ liệuđạt 93,8%. Tốc độ tăng trưởng bình quân năm - Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo về2022 là 13,43%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phát triểnhướng tích cực: nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhân lực, tăng trưởng xanh trong nông nghiệp...27,64%; xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ công của huyện Lộc Hà và tỉnh Hà Tĩnh. Các dữ liệunghiệp chiếm 35,57%; thương mại, dịch vụ trên được tổng hợp và phân tích theo các nộichiếm 36,79%; thu nhập bình quân đầu người đạt dung có liên quan đến bài viết.39,87 triệu đồng; 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn - Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ quá trình khảonông thôn mới (NTM), đô thị văn minh (01 xã sát thực tế tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà TĩnhNTM nâng cao, 01 xã NTM kiể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhân lực góp phần tăng trưởng xanh trong nông nghiệp ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh THỰC TRẠNG NHÂN LỰC GÓP PHẦN TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH NGUYỄN THỊ HÒA, ĐINH THỊ LAMTóm tắt: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của các địa phương trong cả nước. Để đảm bảomục tiêu phát triển bền vững, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh trong nông nghiệp trởthành một yêu cầu cấp bách. Tuy nhiên, hiện nay nông nghiệp ở nước ta vẫn còn phụ thuộc vào kinhnghiệm, nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực nông nghiệp rất hạn chế so với yêu cầu. Tìnhtrạng này cũng diễn ra ở huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh). Bài báo sử dụng phương pháp phân tích sốliệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được qua quá trình nghiên cứu, phân tích những thuận lợi, khó khăncủa người nông dân trong sản xuất, chỉ ra những mong muốn nhận được sự hỗ trợ từ các cấp chínhquyền nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần phát triển bền vững cho địa phương.Từ khóa: nhân lực, tăng trưởng xanh, nông nghiệp, huyện Lộc Hà HUMAN RESOURCES STATUS FOR GREEN GROWTH IN AGRICULTURE IN LOC HA DISTRICT, HA TINH PROVINCEAbstract: Agriculture is an important economic sector of localities throughout the country. To ensuresustainable development goals, transformation into green growth model in agriculture has become anurgent requirement. However, current agriculture in our country still depends mainly on experienceand highly specialized human resources in the agricultural field are very limited compared torequirements. This situation also occurs in Loc Ha district (Ha Tinh province). This article used themethod of analyzing secondary and primary data collected through the research process to examineadvantages and difficulties of farmers in production, hence to point out farmers’ demand on supportfrom all-levels authorities in order to improve production efficiency while contributing to sustainabledevelopment of this locality.Keywords: human resources, green growth, agriculture, Loc Ha district 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng trưởng xanh đang trở thành một xu Tăng trưởng xanh là sự tăng trưởng dựa trên hướng khách quan, là mục tiêu ưu tiên trong lựaquá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu chọn định hướng phát triển của nhiều quốc gia.nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng Việt Nam có các chiến lược tăng trưởng xanhcao hiệu quả và sức mạnh của nền kinh tế, thông được ban hành, trở thành công cụ quan trọng đểqua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên các ngành, các địa phương chuyển đổi mô hìnhtiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để tăng trưởng cho phù hợp với mục tiêu phát triểnsử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát bền vững. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởngthải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp xanh trong nông nghiệp đòi hỏi các nguồn lựcphần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy đầu tư phải tương xứng, trong đó nguồn nhântăng trưởng kinh tế một cách bền vững. lực là nhân tố đóng vai trò quan trọng, có tính 11 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(42) - Tháng 3/2024quyết định đến sự phát triển của lực lượng sản trưởng xanh, trong đó tập trung làm rõ các nhânxuất, là nền tảng phát triển bền vững, tăng lợi tố liên quan đến năng lực của người lao động,thế cạnh tranh của địa phương. gồm: kiến thức, kỹ năng và ý thức, thái độ; đối Lộc Hà là huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh với tượng nghiên cứu là nông dân - lực lượng sảntổng diện tích đất tự nhiên 11.830,85 ha, trong đó, xuất nông nghiệp trực tiếp.diện tích đất nông nghiệp là 4.909 ha. Dân số của 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPhuyện trên 86.000 người; tỷ lệ lao động đã qua NGHIÊN CỨUđào tạo đạt 75,5%; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế 2.1. Cơ sở dữ liệuđạt 93,8%. Tốc độ tăng trưởng bình quân năm - Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo về2022 là 13,43%, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, phát triểnhướng tích cực: nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhân lực, tăng trưởng xanh trong nông nghiệp...27,64%; xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ công của huyện Lộc Hà và tỉnh Hà Tĩnh. Các dữ liệunghiệp chiếm 35,57%; thương mại, dịch vụ trên được tổng hợp và phân tích theo các nộichiếm 36,79%; thu nhập bình quân đầu người đạt dung có liên quan đến bài viết.39,87 triệu đồng; 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn - Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ quá trình khảonông thôn mới (NTM), đô thị văn minh (01 xã sát thực tế tại huyện Lộc Hà, tỉnh Hà TĩnhNTM nâng cao, 01 xã NTM kiể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Tăng trưởng xanh Tài nguyên thiên nhiên Kế hoạch sản xuất nông nghiệp Phát triển nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 309 0 0
-
12 trang 284 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 204 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 168 0 0 -
70 trang 164 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 163 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 151 1 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 133 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0