Danh mục

Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.19 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt Nam trình bày nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho đào tạo bác sĩ gia đình (BSGĐ) thông qua phỏng vấn sâu, phỏng vấn bằng bảng hỏi mở với cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ chuyên môn và cán bộ đào tạo y tếở trung ương và 7 tỉnh, thành phố,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết để phát triển đào tạo bác sĩ gia đình ở Việt NamTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCTHỰC TRẠNG, NHU CẦU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾTĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO BÁC SĨ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAMTrần Khánh Toàn1, Nguyễn Hoàng Long2, Phạm Lê Tuấn21Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bộ Y tếNghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho đào tạo bác sĩ gia đình(BSGĐ) thông qua phỏng vấn sâu, phỏng vấn bằng bảng hỏi mở với cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộchuyên môn và cán bộ đào tạo y tế ở trung ương và 7 tỉnh, thành phố. Kết quả cho thấy đào tạo bác sĩ giađình là một nhu cầu tất yếu để nâng cao chất lượng y tế cơ sở. Trên 500 bác sĩ gia đình đã được đào tạo,song đội ngũ giảng viên của các trường còn thiếu và yếu, chưa có định hướng kế hoạch dài hạn cho đào tạobác sĩ gia đình. 92% bác sĩ tuyến y tế cơ sở có nhu cầu đào tạo nâng cao, trong đó chỉ 29% có nguyện vọngđào tạo chuyên ngành bác sĩ gia đình. Cần đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về bác sĩ gia đình;có quy định về vai trò, chức năng và cơ chế hoạt động của bác sĩ gia đình; có chiến lược đào tạo dài hạn vàchính sách hỗ trợ cho cán bộ y tế cơ sở.Từ khoá: thực trạng, nhu cầu, điều kiện cần thiết, đào tạo, bác sĩ gia đìnhI. ĐẶT VẤN ĐỀMô hình bác sĩ gia đình ra đời từ nhữngnăm 1960 nhằm đáp ứng với sự thay đổi trongmô hình bệnh tật và nhu cầu sử dụng dịch vụy tế của người dân ở các nước phát triển. Bácsĩ gia đình là những thầy thuốc chịu tráchnhiệm chăm sóc sức khỏe toàn diện và liêntục cho tất cả các cá nhân trong bối cảnh giađình, cho các gia đình trong bối cảnh cộngđồng, không phân biệt tuổi, giới, chủng tộc,bệnh tật cũng như điều kiện văn hoá và tầnglớp xã hội” [1]. Với những thế mạnh của mình,mô hình này đã cho thấy hiệu quả trong việctăng cường khả năng tiếp cận và nâng caochất lượng chăm sóc sức khỏe ở nhiều nướctrên thế giới [2].Đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành yhọc gia đình chính là chìa khoá để phát triểnvà nhân rộng mô hình bác sĩ gia đình. Mặc dùĐịa chỉ liên hệ: Trần Khánh Toàn, bộ môn Y học Gia đình,trường Đại học Y Hà NộiEmail: tktoan@yahoo.comNgày nhận:Ngày được chấp thuận:TCNCYH 82 (2) - 2013chia sẻ mục tiêu chung chăm sóc sức khoẻliên tục và toàn diện cho người dân song vẫncó sự khác biệt trong các dịch vụ được cungcấp bởi bác sĩ gia đình trong các hệ thốngchăm sóc sức khỏe của các nước. Đào tạobác sĩ gia đình cũng phản ánh sự đa dạng củahệ thống dịch vụ chăm sóc sức khỏe và cộngđồng của các nước. Đại hội đồng Y tế thế giớiđã thông qua nghị quyết kêu gọi các nướcthành viên đào tạo và đảm bảo đầy đủ sốlượng nhân viên y tế, bao gồm cả bác sĩ giađình” [3].Chăm sóc sức khoẻ ban đầu chú trọngcông tác dự phòng tại tuyến y tế cơ sở là mộttrong những định hướng chiến lược quantrong trong công tác chăm sóc sức khoẻ nhândân ở nước ta. Phát triển mô hình bác sĩ giađình được kỳ vọng là một giải pháp quantrọng để nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ởtuyến cơ sở và giảm tải cho các bệnh việntuyến trên [4]. Tuy nhiên vẫn chưa có nhiềunghiên cứu về đào tạo và hoạt động của bácsĩ gia đình ở Việt Nam [5]. Nghiên cứu nàynhằm đánh giá nhu cầu và thực trạng đào tạo175TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCbác sĩ gia đình và đưa ra các khuyến cáo đềtăng cường đào tạo phát triển mô hình bác sĩgia đình ở Việt Nam.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngNghiên cứu được thực hiện tại 7 tỉnh,thành phố được lựa chọn có chủ đích ở cả 3miền và có tính đại diện tương đối cho cácvùng sinh thái trong cả nước là Thái Nguyên,Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, ĐắcLắc, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Cáctỉnh này hoặc có dự án về bác sĩ gia đìnhđang được triển khai và đã có ít nhiều kinhnghiệm trong tổ chức, quản lý và sử dụng dịchvụ bác sĩ gia đình.tính dựa trên phần mềm EpiData và xử lýbằng phần mềm STATA phiên bản 12.0. Sốliệu định tính được ghi âm hoặc ghi tốc ký sauđó gỡ băng hoặc đánh máy lại và thực hiệnviệc phân tích theo phương pháp phân tíchnội dung.3. Đạo đức nghiên cứuTất cả các đối tượng tham gia trả lời phỏngvấn đều được giải thích rõ về nội dung và mụctiêu của nghiên cứu và tự nguyện tham gia.Các cuộc phỏng vấn sâu được ghi âm khiđược phép hoặc được ghi tốc ký. Thông tinđịnh lượng được nhập vào máy tính dướidạng mã hoá và chỉ những thành viên có tráchnhiệm trong nhóm nghiên cứu mới được tiếpcận. Kết quả nghiên cứu đều được trình bàydưới hình thức vô danh.2. Phương pháp- Phỏng vấn sâu lãnh đạo sở y tế 7 tỉnh vàlãnh đạo Trung tâm y tế của 2 huyện trongmỗi tỉnh về nhu cầu đạo tạo bác sĩ gia đình ởđịa phương.- Phỏng vấn bằng bảng hỏi cấu trúc với 53bác sĩ làm công tác khám và điều trị tại 4 trạmy tế và 2 phòng khám bệnh viện đa khoahuyện/tỉnh và 02 phòng khám bác sĩ gia đìnhcông và tư/tỉnh, nếu có.- Phỏng vấn sâu và phỏng vấn bằng bảnghỏi mở với lãnh đạo nhà trường và lãnh đạobộ môn y học gia đình của các trường đại họcy trên địa bàn về mô hình tổ chức, kế hoạch,chiến lược, nội d ...

Tài liệu được xem nhiều: