Trường Đại học Lâm nghiệp phát triển đào tạo và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu chiến lược phát triển trường Đại học Lâm nghiệp giai đoạn 2011-2020; định hướng phát triển đào tạo và khoa học công nghệ; phát triển ngành nghề và quy mô đào tạo; tang cường điều kiện nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường Đại học Lâm nghiệp phát triển đào tạo và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và nông thônTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Trần Hữu Viên1 Trường Đại học Lâm nghiệp trực thuộc Bộ chiếm một bộ phận quan trọng trong số cán bộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, được khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý của ngànhthành lập theo Quyết định số 127/CP ngày lâm nghiệp. Có trên 200 cán bộ do Trường đào19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tạo đã và đang giữ các cương vị lãnh đạo chủtách Khoa Lâm học và tổ Cơ giới khai thác chốt trong các cơ quan từ Trung ương tới cácLâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Hà địa phương (như Bộ trưởng, Thứ trưởng, BíNội. Từ năm 1964-1984 trường đóng tại huyện thư, Chủ tịch UBND Tỉnh, lãnh đạo các Cục,Đông Triều, Quảng Ninh; Từ năm 1984 đến Vụ, Viện, Trường, các Tổng Công ty và cácnay trường đóng tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Sở, Ban, Ngành …), nhiều người đã trở thànhTP Hà Nội. Năm 2008, nhằm tăng cường đào GS, PGS, TS, cán bộ chuyên môn đầu ngànhtạo nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nông, trong nhiều lĩnh vực. Những cán bộ ưu tú kểlâm nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh trên đã góp phần làm nên thương hiệu có thứphía Nam, Nhà trường được Bộ trưởng Bộ hạng cao về chất lượng đào tạo của trường ĐạiNông nghiệp và PTNT quyết định sáp nhập học Lâm nghiệp hôm nay.trường Trung học Lâm nghiệp TW.2 về thành Hiện nay, tổng số cán bộ viên chức, lao độnglập Cơ sở 2 của trường tại huyện Trảng Bom, của Nhà trường trên 750 người, trong đó đội ngũtỉnh Đồng Nai. cán bộ giảng dạy có trên 400 người với 10 GS, Sứ mệnh của trường Đại học Lâm nghiệp là PGS; 61 Tiến sĩ; 203 thạc sỹ.trường Đại học đầu ngành, đào tạo nguồn nhân Về cơ cấu tổ chức Nhà trường gồm Banlực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển giám hiệu và 24 đơn vị trực thuộc. Trong đóngành Lâm nghiệp và Phát triển nông thôn; Là khối đào tạo: 9 đơn vị; khối quản lý, phục vụtrung tâm khoa học công nghệ có uy tín về lâm đào tạo: 12 đơn vị ; Viện nghiên cứu: 01;nghiệp, tài nguyên và môi trường, phòng Công ty: 01; Cơ sở 2: 01.chống và giảm nhẹ thiên tai, góp phần vào sựnghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội - Nhà trường đang tổ chức đào tạo 21 ngành bậc đại học; 5 ngành bậc thạc sỹ; 5 chuyênmôi trường trên địa bàn nông thôn, trung du ngành bậc tiến sỹ; 2 ngành hệ liên thông và 4miền núi cả nước. ngành hệ trung học. Tổng số học sinh, sinh Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển Nhà viên các hệ, các bậc đào tạo hiện nay trêntrường đã đào tạo cho đất nước trên 24.000 kỹ 14000 sinh viên, trong đó có trên 1000 họcsư, cử nhân, trên 1000 thạc sĩ và gần 40 tiến sĩ, viên cao học và trên 70 nghiên cứu sinh. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CNH - HĐH NÔNG LÂM NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trường Đại học Lâm nghiệp được Bộ phê duyệt Chiến lược phát triển Trường giaitrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đoạn 2006-2020 tại Quyết định số 3485/QĐ- 1 BNN-TCCB ngày 14/11/2006 và Chiến lược GS. TS. Trường Đại học Lâm nghiệp phát triển Cơ sở 2 giai đoạn 2009-2015, tầm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2012 5nhìn đến năm 2020 tại Quyết định số 493/QĐ- dựng và phát triển từ quy hoạch, tuyển dụngBNN-TCCB ngày 26/2/2009. Theo chiến lược tới đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng, đã khôngđã được phê duyệt, nhà trường sẽ phát triển theo ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt.hướng Học viện, xây dựng các viện nghiên cứu, - Thực hiện tự đánh giá kiểm định chấtcác trung tâm và các doanh nghiệp khoa học lượng Trường, chất lượng đào tạo và hiệu quảtrong trường. Phát triển đào tạo theo hướng đa các hoạt động KHCN của Nhà trường đượcngành trên cơ sở các ngành truyền thống về lâm duy trì và phát triển.nghiệp, chế biến lâm sản, quản lý tài nguyênrừng , môi trường và các ngành nghề khác theo Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạtnhu cầu xã hội, phục vụ sự nghiệp phát triển được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắcnông nghiệp và nông thôn. phục như: Chất lượng tuyển sinh và cơ cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trường Đại học Lâm nghiệp phát triển đào tạo và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp và nông thônTRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO VÀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN Trần Hữu Viên1 Trường Đại học Lâm nghiệp trực thuộc Bộ chiếm một bộ phận quan trọng trong số cán bộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, được khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý của ngànhthành lập theo Quyết định số 127/CP ngày lâm nghiệp. Có trên 200 cán bộ do Trường đào19/8/1964 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tạo đã và đang giữ các cương vị lãnh đạo chủtách Khoa Lâm học và tổ Cơ giới khai thác chốt trong các cơ quan từ Trung ương tới cácLâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Hà địa phương (như Bộ trưởng, Thứ trưởng, BíNội. Từ năm 1964-1984 trường đóng tại huyện thư, Chủ tịch UBND Tỉnh, lãnh đạo các Cục,Đông Triều, Quảng Ninh; Từ năm 1984 đến Vụ, Viện, Trường, các Tổng Công ty và cácnay trường đóng tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Sở, Ban, Ngành …), nhiều người đã trở thànhTP Hà Nội. Năm 2008, nhằm tăng cường đào GS, PGS, TS, cán bộ chuyên môn đầu ngànhtạo nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH nông, trong nhiều lĩnh vực. Những cán bộ ưu tú kểlâm nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh trên đã góp phần làm nên thương hiệu có thứphía Nam, Nhà trường được Bộ trưởng Bộ hạng cao về chất lượng đào tạo của trường ĐạiNông nghiệp và PTNT quyết định sáp nhập học Lâm nghiệp hôm nay.trường Trung học Lâm nghiệp TW.2 về thành Hiện nay, tổng số cán bộ viên chức, lao độnglập Cơ sở 2 của trường tại huyện Trảng Bom, của Nhà trường trên 750 người, trong đó đội ngũtỉnh Đồng Nai. cán bộ giảng dạy có trên 400 người với 10 GS, Sứ mệnh của trường Đại học Lâm nghiệp là PGS; 61 Tiến sĩ; 203 thạc sỹ.trường Đại học đầu ngành, đào tạo nguồn nhân Về cơ cấu tổ chức Nhà trường gồm Banlực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu phát triển giám hiệu và 24 đơn vị trực thuộc. Trong đóngành Lâm nghiệp và Phát triển nông thôn; Là khối đào tạo: 9 đơn vị; khối quản lý, phục vụtrung tâm khoa học công nghệ có uy tín về lâm đào tạo: 12 đơn vị ; Viện nghiên cứu: 01;nghiệp, tài nguyên và môi trường, phòng Công ty: 01; Cơ sở 2: 01.chống và giảm nhẹ thiên tai, góp phần vào sựnghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội - Nhà trường đang tổ chức đào tạo 21 ngành bậc đại học; 5 ngành bậc thạc sỹ; 5 chuyênmôi trường trên địa bàn nông thôn, trung du ngành bậc tiến sỹ; 2 ngành hệ liên thông và 4miền núi cả nước. ngành hệ trung học. Tổng số học sinh, sinh Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển Nhà viên các hệ, các bậc đào tạo hiện nay trêntrường đã đào tạo cho đất nước trên 24.000 kỹ 14000 sinh viên, trong đó có trên 1000 họcsư, cử nhân, trên 1000 thạc sĩ và gần 40 tiến sĩ, viên cao học và trên 70 nghiên cứu sinh. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CNH - HĐH NÔNG LÂM NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Trường Đại học Lâm nghiệp được Bộ phê duyệt Chiến lược phát triển Trường giaitrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đoạn 2006-2020 tại Quyết định số 3485/QĐ- 1 BNN-TCCB ngày 14/11/2006 và Chiến lược GS. TS. Trường Đại học Lâm nghiệp phát triển Cơ sở 2 giai đoạn 2009-2015, tầm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2012 5nhìn đến năm 2020 tại Quyết định số 493/QĐ- dựng và phát triển từ quy hoạch, tuyển dụngBNN-TCCB ngày 26/2/2009. Theo chiến lược tới đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng, đã khôngđã được phê duyệt, nhà trường sẽ phát triển theo ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt.hướng Học viện, xây dựng các viện nghiên cứu, - Thực hiện tự đánh giá kiểm định chấtcác trung tâm và các doanh nghiệp khoa học lượng Trường, chất lượng đào tạo và hiệu quảtrong trường. Phát triển đào tạo theo hướng đa các hoạt động KHCN của Nhà trường đượcngành trên cơ sở các ngành truyền thống về lâm duy trì và phát triển.nghiệp, chế biến lâm sản, quản lý tài nguyênrừng , môi trường và các ngành nghề khác theo Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạtnhu cầu xã hội, phục vụ sự nghiệp phát triển được vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần khắcnông nghiệp và nông thôn. phục như: Chất lượng tuyển sinh và cơ cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường Đại học Lâm nghiệp Phát triển đào tạo Phát triển khoa học công nghệ Hiện đại hóa nông nghiệp Hiện đại hóa nông thôn Sự nghiệp công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 153 1 0 -
4 trang 142 0 0
-
17 trang 101 2 0
-
1 trang 39 0 0
-
25 trang 34 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Gio Linh (1975-2000): Phần 2 (Tập 2)
110 trang 33 0 0 -
Thiết kế nâng cấp - Vận hành tối ưu hệ thống cấp nước trường Đại học Lâm nghiệp
11 trang 33 0 0 -
58 trang 30 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
92 trang 26 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn
18 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 25 0 0 -
Xây dựng đời sống văn hóa trong nông thôn mới
2 trang 22 0 0 -
26 trang 22 0 0
-
34 trang 21 0 0
-
469 trang 21 1 0
-
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 2
83 trang 21 0 0