Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện E năm 2020
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu “Thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E năm 2020” với mục tiêu mô tả thực trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật 7 ngày của bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện E năm 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2020 Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Thị Thu Liễu1,*, Lê Thị Quỳnh Trang2 1 Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện E Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 79 bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩnbị tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện E. Mục tiêu của nghiên cứu này là mô tả thực trạng nuôi dưỡng sau phẫuthuật 7 ngày của bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: 68,4% bệnh nhânsau phẫu thuật ngày thứ 7 được nuôi dưỡng kết hợp giữa truyền tĩnh mạch và đường miệng; 8,9% bệnh nhân đượcnuôi dưỡng hoàn toàn theo đường miệng. Ngày thứ nhất sau phẫu thuật bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toànqua đường truyền tĩnh mạch và năng lượng trung bình là 1105 Kcal. Trong giai đoạn đầu này, tổng năng lượng trungbình cung cấp cho bệnh nhân đáp ứng được 95,5% nhu cầu khuyến nghị. Giai đoạn khởi động ruột và giai đoạnchuyển tiếp (2 - 4 ngày sau phẫu thuật) tổng năng lượng chỉ đáp ứng được 60 - 65% theo khuyến nghị. Trong giaiđoạn hồi phục, tổng nhu cầu dinh dưỡng trung bình cao nhất là 1003,8 Kcal; đạt 69,7% so với nhu cầu khuyến nghị.Từ khóa: Thực trạng nuôi dưỡng, bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa, khoa ngoại Bệnh viện E,năm 2020.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả nghiên cứu từ các cơ sở y tế tại Với mong muốn khảo sát được tình hìnhChâu Á như Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan dinh dưỡng của đối tượng và xác định đượcnăm 2017 cho thấy suy dinh dưỡng hoặc nguy một số yếu tố liên quan, trên cơ sở đó đưa racơ suy dinh dưỡng được tìm thấy ở 50% bệnh các khuyến nghị với bệnh viện nhằm nâng caonhân nhập viện.1 Một nghiên cứu cắt ngang đa chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân phẫutrung tâm tại Hàn Quốc năm 2014 cho thấy tỷ lệ thuật đặc biệt là bệnh nhân phẫu thuật đườngsuy dinh dưỡng trong các bệnh nhân nhập viện tiêu hóa và hạn chế các biến chứng liên quanlà 22,0%.2 Tại TPHCM, suy dinh dưỡng bệnh đến dinh dưỡng như nhiễm trùng, tăng thờiviện cũng chiếm tỷ lệ khá cao (35 - 40% tùy gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Nghiêntheo bệnh viện).3 cứu “Thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhân Đối với các bệnh nhân phẫu thuật, đặc biệt sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoạilà phẫu thuật đường tiêu hóa dinh dưỡng càng tổng hợp bệnh viện E năm 2020” với mục tiêuđóng vai trò quan trọng. Tình trạng suy dinh mô tả thực trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật 7dưỡng ở người bệnh phẫu thuật là yếu tố nguy ngày của bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóacơ làm tăng các biến chứng như: nhiễm trùng tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E năm 2020.vết mổ, chậm liền vết mổ, nhiễm khuẩn, thậm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPchí tử vong.4,5 1. Đối tượngTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Liễu Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa cóViện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội chuẩn bị tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E.Email: nguyenthulieu@hmu.edu.vn Tiêu chuẩn lựa chọnNgày nhận: 02/04/2021Ngày được chấp nhận: 18/07/2021 - Bệnh nhân từ 18 tuổi đến 80 tuổi.TCNCYH 144 (8) - 2021 293 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu mẫu tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E trong hóa bao gồm: thực quản, dạ dày, ruột non, đại thời gian tiến hành nghiên cứu. tràng, trực tràng - hậu môn. Nội dung, chỉ số nghiên cứu - Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa Thu thập các thông tin từ bệnh án bao gồm: có thời gian nằm viện từ 7 ngày trở lên, có thể tuổi, giới, chẩn đoán vào viện, ngày vào viện, thu thập được thông tin. ngày ra viện, phương pháp ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện E năm 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2020 Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Thị Thu Liễu1,*, Lê Thị Quỳnh Trang2 1 Viện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện E Một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 79 bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩnbị tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện E. Mục tiêu của nghiên cứu này là mô tả thực trạng nuôi dưỡng sau phẫuthuật 7 ngày của bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóa. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy: 68,4% bệnh nhânsau phẫu thuật ngày thứ 7 được nuôi dưỡng kết hợp giữa truyền tĩnh mạch và đường miệng; 8,9% bệnh nhân đượcnuôi dưỡng hoàn toàn theo đường miệng. Ngày thứ nhất sau phẫu thuật bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toànqua đường truyền tĩnh mạch và năng lượng trung bình là 1105 Kcal. Trong giai đoạn đầu này, tổng năng lượng trungbình cung cấp cho bệnh nhân đáp ứng được 95,5% nhu cầu khuyến nghị. Giai đoạn khởi động ruột và giai đoạnchuyển tiếp (2 - 4 ngày sau phẫu thuật) tổng năng lượng chỉ đáp ứng được 60 - 65% theo khuyến nghị. Trong giaiđoạn hồi phục, tổng nhu cầu dinh dưỡng trung bình cao nhất là 1003,8 Kcal; đạt 69,7% so với nhu cầu khuyến nghị.Từ khóa: Thực trạng nuôi dưỡng, bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa, khoa ngoại Bệnh viện E,năm 2020.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả nghiên cứu từ các cơ sở y tế tại Với mong muốn khảo sát được tình hìnhChâu Á như Trung Quốc, Nhật Bản và Đài Loan dinh dưỡng của đối tượng và xác định đượcnăm 2017 cho thấy suy dinh dưỡng hoặc nguy một số yếu tố liên quan, trên cơ sở đó đưa racơ suy dinh dưỡng được tìm thấy ở 50% bệnh các khuyến nghị với bệnh viện nhằm nâng caonhân nhập viện.1 Một nghiên cứu cắt ngang đa chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân phẫutrung tâm tại Hàn Quốc năm 2014 cho thấy tỷ lệ thuật đặc biệt là bệnh nhân phẫu thuật đườngsuy dinh dưỡng trong các bệnh nhân nhập viện tiêu hóa và hạn chế các biến chứng liên quanlà 22,0%.2 Tại TPHCM, suy dinh dưỡng bệnh đến dinh dưỡng như nhiễm trùng, tăng thờiviện cũng chiếm tỷ lệ khá cao (35 - 40% tùy gian nằm viện và tăng chi phí điều trị. Nghiêntheo bệnh viện).3 cứu “Thực trạng nuôi dưỡng của bệnh nhân Đối với các bệnh nhân phẫu thuật, đặc biệt sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoạilà phẫu thuật đường tiêu hóa dinh dưỡng càng tổng hợp bệnh viện E năm 2020” với mục tiêuđóng vai trò quan trọng. Tình trạng suy dinh mô tả thực trạng nuôi dưỡng sau phẫu thuật 7dưỡng ở người bệnh phẫu thuật là yếu tố nguy ngày của bệnh nhân phẫu thuật đường tiêu hóacơ làm tăng các biến chứng như: nhiễm trùng tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E năm 2020.vết mổ, chậm liền vết mổ, nhiễm khuẩn, thậm II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPchí tử vong.4,5 1. Đối tượngTác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Liễu Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa cóViện Đào tạo YHDP và YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội chuẩn bị tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E.Email: nguyenthulieu@hmu.edu.vn Tiêu chuẩn lựa chọnNgày nhận: 02/04/2021Ngày được chấp nhận: 18/07/2021 - Bệnh nhân từ 18 tuổi đến 80 tuổi.TCNCYH 144 (8) - 2021 293 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu mẫu tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện E trong hóa bao gồm: thực quản, dạ dày, ruột non, đại thời gian tiến hành nghiên cứu. tràng, trực tràng - hậu môn. Nội dung, chỉ số nghiên cứu - Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa Thu thập các thông tin từ bệnh án bao gồm: có thời gian nằm viện từ 7 ngày trở lên, có thể tuổi, giới, chẩn đoán vào viện, ngày vào viện, thu thập được thông tin. ngày ra viện, phương pháp ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thực trạng nuôi dưỡng Bệnh nhân sau phẫu thuật đường tiêu hóa Suy dinh dưỡng Y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
6 trang 198 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0