Danh mục

Thực trạng ô nhiễm không khí đô thị ở Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 364.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong báp cáo này trình bày thực trạng môi trường không khí đô thị ở Việt Nam:- Các nguồn thải ô nhiễm không khí đô thị từ các hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng và các hoạt động khác;- Chất lượng không khí ở các khu đô thị (ô nhiễm bụi, SO2, NO2, CO và BTX);- Đề xuất các giải pháp quản lý để cải thiện chất lượng không khí đô thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm không khí đô thị ở Việt NamThực trạng ô nhiễm không khí đô thị ở Việt Nam GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng1 Chủ tịch Hội Môi trường Xây dựng Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi tr ường Vi ệt 1 Nam TÓM TẮTTrong báp cáo này trình bày thực trạng môi trường không khí đô thị ở Việt Nam:- Các nguồn thải ô nhiễm không khí đô thị từ các hoạt đ ộng giao thông v ận t ải, công nghi ệp, xây d ựng vàcác hoạt động khác;- Chất lượng không khí ở các khu đô thị (ô nhiễm bụi, SO2, NO2, CO và BTX);- Đề xuất các giải pháp quản lý để cải thiện chất lượng không khí đô thị.Từ khóa: môi trường không khí đô thị ABSTRACTThis paper presents the real situation of urban air environment in Viet Nam:- Sources of urban air pollution from transport, industry, construction and other activities;- Air quality in urban areas (dust, sulfur dioxide, nitrogen dioxide, carbon monoxide and BTX pollutions);- Proposing management measures for improvement of urban air quality.Keywords: urban air environment1. VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA NHANHBảo vệ môi trường đô thị ngày càng có t ầm quan trọng trong phát tri ển b ền v ững qu ốc gia, b ởi vì dân s ố đôthị ngày càng lớn, chiếm tỷ lệ trong tổng dân số ngày càng cao. Các hoạt đ ộng phát tri ển kinh t ế - xã h ộicủa quốc gia ngày càng tập trung trong các đô thị. Ở khu v ực các n ước ASEAN g ần 3/4 GDP và kho ảng2/3 tổng sản lượng xuất khẩu quốc gia đều xuất phát t ừ các đô th ị. Thí d ụ, riêng Metro Bangkok (2005)đóng góp 44% GDP của Thái Lan, Metro Manila (2006) đóng góp 37% cho GDP c ủa Philippine, Thành ph ốHồ Chí Minh (2006) đóng góp 23,5% cho GDP Việt Nam.Năng lượng tiêu thụ ở các đô thị có thể chiếm t ới 3/4 t ổng năng l ượng tiêu th ụ c ủa qu ốc gia. Năng l ượngtiêu thụ, tức là tiêu thụ nhiên liệu than, d ầu, xăng, khí đ ốt càng nhi ều, ngu ồn khí thải ô nhiễm càng lớn, dođó các vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng thường xảy ra ở các đô th ị, đ ặc bi ệt là th ường x ảy ra ở các đôthị lớn.Ở nước ta trong thời gian khoảng ¼ thế k ỷ qua, cùng với quá trình công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ất n ướclà quá trình đô thị hoá tương đối nhanh (bảng 1, bảng 2). Bảng 1 : Diễn biến đô thị hoá ở nước ta trong ¼ thế kỷ qua và dự báo đến 2020 Dựbáo Năm 1986 1990 1995 2000 2003 2006 2009 2010 2020 Sốlượngđô thị(từloạiV 480 500 550 649 656 729 752 trởlên) Dânsốđôthị 11,87 13,77 14,938 19,47 20,87 22,83 25,38 28,5 40,0 Dựbáo Năm 1986 1990 1995 2000 2003 2006 2009 2010 2020 (triệungười) TỷlệdânĐT trêntổngdân 19,3 20,0 20,75 24,7 25,8 27,2 29,6 32,0 45,0 sốtoànquốc (%) Nguồn: Niên giám thống kê Quốc gia và thông tin từ Bộ Xây d ựng Bảng 2. Diễn biến đô thị hóa Thủ đô Hà Nội 65 năm quaĐô thị hóa Năm 1945 1954 1960 1983 1995 2004 2009 2030 Dânsố(1000 140 150 412 800 1.050 3.000 6.350 9.135 người) Diệntích(km2) 130 152 460 920 3.347 3.347Bùng nổ giao thông cơ giới (ước tính) Năm1980 2000 Hiệnnay Xeđạp Ôtô,xe GTcông Xeđạp Ôtô,xe GTcông Xeđạp Ôtô,xe GTcông máy cộng máy cộng máy cộng 80% ...

Tài liệu được xem nhiều: