Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ô nhiễm môi trường đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng do sự tích lũy các kim loại nặng, thuốc trừ sâu, phân bón vô cơ, hóa chất,... đang được đặc biệt quan tâm. Bài viết trình bày thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Trần Thị Minh Thu1, Trần Minh Tiến1, Đặng Thị Thanh Hảo1, Đỗ Trọng Thăng1, Tạ Hồng Minh2 TÓM TẮT Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng (KLN) của 387 mẫu đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương [vùng gần nguồn gây ô nhiễm: làng nghề, cơ sở y tế, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), nước thải sinh hoạt, bãi rác và vùng chuyên canh] cho thấy hầu hết đất sản xuất nông nghiệp tỉnh (74,42%) chưa bị ô nhiễm kim loại nặng với 288/387 mẫu, ở mức cận ô nhiễm 94 mẫu chiếm 24,29% và chỉ có 5 mẫu đất (chiếm 1,29%) được đánh giá ở mức ô nhiễm theo ngưỡng giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường (QCVN03-MT:2015/BTNMT). Hai kim loại có tính độc cao (Pb và As) có trong khá nhiều mẫu ở ngưỡng cận ô nhiễm (27 mẫu đối với Pb và 81 mẫu đối với As). Các mẫu đất được đánh giá là bị ô nhiễm tập trung ở làng nghề vàng bạc Châu Khê, cụm công nghiệp Tân Hồng - Vĩnh Hồng, cụm công nghiệp Phú Thứ và khu vực thâm canh cao; các mẫu đất cận ô nhiễm kim loại nặng tập trung nhiều ở gần khu công nghiệp hoặc khu vực thâm canh cao. Từ khóa: Hải Dương, đất sản xuất nông nghiệp, nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm kim loại nặng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 có 66 làng nghề, 977 cơ sở y tế, 21 khu công nghiệp, Ô nhiễm môi trường đất nói chung và đất nông 33 cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động. Sự phátnghiệp nói riêng do sự tích lũy các kim loại nặng triển các làng nghề, phát triển ngành công nghiệp(KLN), thuốc trừ sâu, phân bón vô cơ, hóa chất,... với việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung, mởđang được đặc biệt quan tâm. Sự phát triển các làng rộng sản xuất làm một lượng lớn chất thải côngnghề, phát triển ngành công nghiệp với việc xây nghiệp đang thải ra môi trường có khả năng gây ôdựng các khu công nghiệp (KCN) tập trung, mở rộng nhiễm cho nguồn đất, nước và không khí. Ngoài ra,sản xuất làm một lượng lớn chất thải công nghiệp Hải Dương có điều kiện thuận lợi để phát triển sảnđang hằng ngày, hằng giờ thải ra môi trường có khả xuất nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nôngnăng gây ô nhiễm cho nguồn đất, nước và không khí. sản, hiện nay đã hình thành nhiều vùng sản xuấtCác yếu tố gây ô nhiễm như kim loại nặng, các gốc nông nghiệp chuyên canh tập trung, như: chuyênkiềm, axít, hóa chất tồn dư, khói, bụi,... đã và đang canh cây lương thực, cây rau (hành, tỏi, cà rốt,tích lũy theo thời gian làm thoái hóa dần nguồn tài rau,..), cây màu (ngô, đỗ tương,…), cây ăn quả (vải,nguyên đất, nước và không khí. Nhiều nghiên cứu ổi, na, cam,...). Việc sử dụng phân bón không hợp lý,cho thấy rằng nguyên nhân của ô nhiễm đất thì có cân đối tại các vùng chuyên canh cũng là một trongrất nhiều, trong đó phải kể đến nguyên nhân đến từ những nguyên nhân gây ô nhiễm KLN trong đất sảncác chất thải làng nghề, cơ sở y tế, khu công nghiệp, xuất nông nghiệp (Zarcinas B và cs., 2004). Dưới đâynước thải sinh hoạt, bãi chôn lấp rác và vùng chuyên là kết quả đánh giá thực trạng ô nhiễm KLN (As, Cd,canh (Phạm Quang Hà và cộng sự, 2001; Nguyễn Pb, Cr, Cu và Zn) trong đất sản xuất nông nghiệpNgọc Nông, 2003; Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá (khu vực gần nguồn gây ô nhiễm) của tỉnh Hảivà cộng sự, 2002; Cao Thị Thanh Nga, 2007; Nguyễn Dương, là cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất bềnBích Thu, 2008; Nguyễn Bích Thu và Phạm Quang vững và hiệu quả, đồng thời xây dựng kế hoạch bảoKhánh, 2008; Cao Việt Hà, 2012; Trần Thị Minh Thu vệ môi trường đất phù hợp.và cộng sự, 2018; Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2017). 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hải Dương là một trong những tỉnh có tốc độ 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucông nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh. Trên địa bàn tỉnh - Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp và kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cd và Cr trong đất.1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Phạm vi nghiên cứu: Một số vùng đất sản xuất2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương nông nghiệp của tỉnh Hải Dương gần các nguồn cóEmail: tranminhthu126@gmail.comN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 49 KHOA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Trần Thị Minh Thu1, Trần Minh Tiến1, Đặng Thị Thanh Hảo1, Đỗ Trọng Thăng1, Tạ Hồng Minh2 TÓM TẮT Kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm kim loại nặng (KLN) của 387 mẫu đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương [vùng gần nguồn gây ô nhiễm: làng nghề, cơ sở y tế, khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN), nước thải sinh hoạt, bãi rác và vùng chuyên canh] cho thấy hầu hết đất sản xuất nông nghiệp tỉnh (74,42%) chưa bị ô nhiễm kim loại nặng với 288/387 mẫu, ở mức cận ô nhiễm 94 mẫu chiếm 24,29% và chỉ có 5 mẫu đất (chiếm 1,29%) được đánh giá ở mức ô nhiễm theo ngưỡng giới hạn cho phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường (QCVN03-MT:2015/BTNMT). Hai kim loại có tính độc cao (Pb và As) có trong khá nhiều mẫu ở ngưỡng cận ô nhiễm (27 mẫu đối với Pb và 81 mẫu đối với As). Các mẫu đất được đánh giá là bị ô nhiễm tập trung ở làng nghề vàng bạc Châu Khê, cụm công nghiệp Tân Hồng - Vĩnh Hồng, cụm công nghiệp Phú Thứ và khu vực thâm canh cao; các mẫu đất cận ô nhiễm kim loại nặng tập trung nhiều ở gần khu công nghiệp hoặc khu vực thâm canh cao. Từ khóa: Hải Dương, đất sản xuất nông nghiệp, nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm kim loại nặng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 có 66 làng nghề, 977 cơ sở y tế, 21 khu công nghiệp, Ô nhiễm môi trường đất nói chung và đất nông 33 cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động. Sự phátnghiệp nói riêng do sự tích lũy các kim loại nặng triển các làng nghề, phát triển ngành công nghiệp(KLN), thuốc trừ sâu, phân bón vô cơ, hóa chất,... với việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung, mởđang được đặc biệt quan tâm. Sự phát triển các làng rộng sản xuất làm một lượng lớn chất thải côngnghề, phát triển ngành công nghiệp với việc xây nghiệp đang thải ra môi trường có khả năng gây ôdựng các khu công nghiệp (KCN) tập trung, mở rộng nhiễm cho nguồn đất, nước và không khí. Ngoài ra,sản xuất làm một lượng lớn chất thải công nghiệp Hải Dương có điều kiện thuận lợi để phát triển sảnđang hằng ngày, hằng giờ thải ra môi trường có khả xuất nông nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ nôngnăng gây ô nhiễm cho nguồn đất, nước và không khí. sản, hiện nay đã hình thành nhiều vùng sản xuấtCác yếu tố gây ô nhiễm như kim loại nặng, các gốc nông nghiệp chuyên canh tập trung, như: chuyênkiềm, axít, hóa chất tồn dư, khói, bụi,... đã và đang canh cây lương thực, cây rau (hành, tỏi, cà rốt,tích lũy theo thời gian làm thoái hóa dần nguồn tài rau,..), cây màu (ngô, đỗ tương,…), cây ăn quả (vải,nguyên đất, nước và không khí. Nhiều nghiên cứu ổi, na, cam,...). Việc sử dụng phân bón không hợp lý,cho thấy rằng nguyên nhân của ô nhiễm đất thì có cân đối tại các vùng chuyên canh cũng là một trongrất nhiều, trong đó phải kể đến nguyên nhân đến từ những nguyên nhân gây ô nhiễm KLN trong đất sảncác chất thải làng nghề, cơ sở y tế, khu công nghiệp, xuất nông nghiệp (Zarcinas B và cs., 2004). Dưới đâynước thải sinh hoạt, bãi chôn lấp rác và vùng chuyên là kết quả đánh giá thực trạng ô nhiễm KLN (As, Cd,canh (Phạm Quang Hà và cộng sự, 2001; Nguyễn Pb, Cr, Cu và Zn) trong đất sản xuất nông nghiệpNgọc Nông, 2003; Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá (khu vực gần nguồn gây ô nhiễm) của tỉnh Hảivà cộng sự, 2002; Cao Thị Thanh Nga, 2007; Nguyễn Dương, là cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất bềnBích Thu, 2008; Nguyễn Bích Thu và Phạm Quang vững và hiệu quả, đồng thời xây dựng kế hoạch bảoKhánh, 2008; Cao Việt Hà, 2012; Trần Thị Minh Thu vệ môi trường đất phù hợp.và cộng sự, 2018; Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 2017). 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hải Dương là một trong những tỉnh có tốc độ 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucông nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh. Trên địa bàn tỉnh - Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp và kim loại nặng: Cu, Pb, Zn, Cd và Cr trong đất.1 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Phạm vi nghiên cứu: Một số vùng đất sản xuất2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương nông nghiệp của tỉnh Hải Dương gần các nguồn cóEmail: tranminhthu126@gmail.comN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 5/2021 49 KHOA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Ô nhiễm kim loại nặng Ô nhiễm môi trường đất Chất lượng đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 168 0 0
-
8 trang 161 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 135 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 102 0 0 -
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
6 trang 54 0 0
-
29 trang 52 0 0