Danh mục

Thực trạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích những thành tựu, chỉ rõ những hạn chế cơ bản của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và đề xuất phương hướng, giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiệnTHỰC TIỄN PHÁP LUẬT THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆNNguyễn Văn CươngTS. Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư phápThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Thông tin cá nhân, bảo vệ Gần đây, nhiều vụ lộ, lọt thông tin cá nhân do các chủ thể kinh doanhthông tin cá nhân, pháp luật về bảo nắm giữ và tình trạng mua bán, chuyển nhượng trái phép thông tin cávệ thông tin cá nhân, quyền về đời nhân đã được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuysống riêng tư. nhiên, hiệu lực, hiệu quả điều chỉnh pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Trong phạm vi bài viếtLịch sử bài viết: này, tác giả phân tích những thành tựu, chỉ rõ những hạn chế cơ bảnNhận bài : 20/6/2020 của pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và đềBiên tập : 04/7/2020 xuất phương hướng, giải pháp khắc phục.Duyệt bài : 07/7/2020 Abstract: Recently, various forms of violations in the field of protection ofArticle Infomation: personal information were reported by public media. However,Key words: Personal information, effectiveness and efficiency of relevant legal regulation seem to beprotection of personal information,laws on protection of personal quite limited. This article provides analysis of achievements andinformation, right to privacy. clearly points out basic shortcomings of the current legal regulations on protection of personal information in Vietnam and proposesArticle History: solutions to overcome these shortcomings.Received : 20 Jun 2020Edited : 04 Jul. 2020Approved : 07 Jul. 20201. Quy định của pháp luật hiện hành về động truyền thông, quảng bá, tiếp thị và cácbảo vệ thông tin cá nhân hoạt động cạnh tranh trên thương trường. Vì Thông tin cá nhân (TTCN) là loại thông vậy, doanh nghiệp muốn nắm bắt, thu thập,tin mà người nắm được thông tin này có thể sử dụng, phân tích, khai thác TTCN củaxác định được danh tính của một cá nhân khách hàng hiện tại và các khách hàng tiềmcon người cụ thể. Những TTCN thường năng. Tuy nhiên, ở một chiều cạnh khác, đểđược nhắc đến bao gồm: họ tên, ngày sinh, bảo đảm cuộc sống riêng tư, sự tự do cầnđịa chỉ nơi ở, địa chỉ nơi làm việc, số điện thiết trong đời sống thường nhật, nhìnthoại cá nhân, thư điện tử, số tài khoản ngân chung, các cá nhân không muốn TTCN củahàng, số thẻ tín dụng, số chứng minh nhân mình bị lộ, lọt vào tay những người màdân, thông tin trong hồ sơ y tế v.v.. Các người có TTCN không biết họ sẽ sử dụngthông tin này, khi được tiếp cận bởi doanh thông tin đó cho mục đích gì. Nói cách khác,nghiệp, có thể trở thành nguồn dữ liệu có giá mỗi cá nhân rất không muốn các TTCN củatrị thương mại nhất là thông qua các hoạt mình bị rơi vào tay người lạ. Chính vì thế,36 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 15 (415) - T8/2020 THỰC TIỄN PHÁP LUẬTmỗi cá nhân thường có nhu cầu kiểm soát huỷ; d) Tiến hành ngay các biện pháp cần(hoặc tìm cách kiểm soát) sự lan truyền thiết khi nhận được yêu cầu kiểm tra lại,TTCN liên quan tới bản thân mình. đính chính hoặc hủy bỏ theo quy định tại Đáp ứng được mối lo ngại đó, trong khoản 1 Điều 22 của Luật này; không đượcnhững thập niên gần đây, pháp luật ở nhiều cung cấp hoặc sử dụng TTCN liên quan choquốc gia trên thế giới đã thiết lập các chuẩn đến khi thông tin đó được đính chính lại”.mực về việc tiếp cận, sử dụng TTCN trong Ngoại lệ cho việc thu thập, xử lý và sử dụngcác giao dịch giữa cá nhân với doanh nghiệp TTCN của người khác mà không cần sựhoặc giữa cá nhân với các cơ quan công đồng ý của người đó được đặt ra “trongquyền. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. trường hợp TTCN đó được sử dụng cho mục Ở Việt Nam, thuật ngữ “TTCN” đã được đích sau đây: a) Ký kết, sửa đổi hoặc thựcnhắc tới trong Luật Dược năm 2005 và yêu hiện hợp đồng sử dụng thông tin, sản phẩm, dịch vụ trên môi trường mạng; b) Tính giá,cầu bảo mật “TTCN” trong lĩnh vực hàng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: