Nghiên cứu thực trạng pháp luật về cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê môi trường rừng là cần thiết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luật hiện hành về hợp đồng cho thuê môi trường rừng, từ đó đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng pháp luật về cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - Hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê môi trường rừng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU - HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG Lê Thị Luyến1 TÓM TẮT Việt Nam có nguồn cây dược liệu tự nhiên đa dạng và phong phú phát triển trong môi trường rừng. Cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu là hoạt động đang được quan tâm hiện nay tại các khu rừng của Việt Nam. Một số địa phương có rừng đã xây dựng mô hình nuôi trồng, phát triển dược liệu trong môi trường rừng. Tuy nhiên, những chính sách pháp luật hiện hành quy định về sử dụng môi trường rừng để nuôi trồng, phát triển nguồn dược liệu còn chưa đầy đủ, chưa quy định rõ hình thức cho thuê môi trường rừng để sản xuất nông lâm kết hợp là một loại dịch vụ môi trường rừng quy định tại Điều 61, Luật Lâm nghiệp, 2017. Bài viết này đề cập đến thực trạng phát triển dược liệu trong môi trường rừng, từ đó đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu tại các địa phương có rừng. Từ khóa: Dược liệu, cho thuê môi trường rừng, hợp đồng, pháp luật. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 quản lý và 1.763.961 ha rừng giao cho các tổ chức kinh tế quản lý [2]. Nhiều địa phương đã và đang đề Việt Nam có nguồn cây dược liệu tự nhiên đa xuất cho các tổ chức thuê môi trường rừng để nuôidạng và phong phú phát triển trong môi trường rừng; trồng, phát triển cây dược liệu, như các tỉnh: Kontheo thống kê, hiện nay có khoảng 5.000 loài cây cho Tum, Quảng Nam, Nghệ An, Hà Giang, Vĩnh Phúc,công dụng làm thuốc; trong đó có nhiều loài dược Lai Châu,...liệu quý về công dụng chữa bệnh và kinh tế, đượcphân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung nhiều Tại các Điều 53, 56, 60, 75, 76 và 78, Luật Lâmnhất ở các quần thể rừng tự nhiên vùng núi cao như: nghiệp năm 2017 [12] và Điều 14, 23 và 32, NghịSâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis), Tam thất định số 156/2018/NĐ - CP ngày 16/11/2018 của(Panax notoginseng), Bảy lá một hoa (Paris spp.), Chính phủ quy định chi tiết một số điều thi hànhLan kim tuyến (Anoectochilus roxburghii), Đảng Luật Lâm nghiệp (sau đây gọi tắt là Nghị định sốsâm (Codonopsis javanica), Cẩu tích (Cibotium 156/2018/NĐ - CP) ra đời đã tạo hành lang pháp lýbarometz), Sa nhân (Amomum spp.),… Theo báo quan trọng để phát triển dược liệu trong môi trườngcáo, nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước ước tính rừng [8]. Với những quy định mới trong Luật Lâmtừ 60.000 - 80.000 tấn/năm; trong đó, sản lượng nuôi nghiệp năm 2017 [12] và Nghị định sốtrồng, khai thác trong nước đạt khoảng 30%, lượng 156/2018/NĐ-CP [8] nên nhiều vấn đề đặt ra liêncòn lại chủ yếu được nhập khẩu. Do vậy, cần phải có quan đến cho thuê môi trường rừng để phát triểnbiện pháp phát triển nguồn dược liệu trong nước để dược liệu, sản xuất nông lâm kết hợp trong các khugiảm tính phụ thuộc nhập khẩu, đồng thời tạo việc rừng đặc dụng; hình thức cho thuê môi trường rừnglàm cho người lao động miền núi, từng bước góp để sản xuất nông lâm kết hợp. Do đó, nghiên cứuphần xóa đói, giảm nghèo. thực trạng pháp luật về cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu - hướng hoàn thiện pháp luật về Hiện cả nước có 14.609.220 ha đất có rừng; trong hợp đồng cho thuê môi trường rừng là cần thiếtđó có 2.152.460 ha rừng đặc dụng giao cho các Ban nhằm phân tích, đánh giá thực trạng của pháp luậtquản lý rừng đặc dụng quản lý, 3.016.541 ha rừng hiện hành về hợp đồng cho thuê môi trường rừng, từphòng hộ giao cho các Ban quản lý rừng phòng hộ đó đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật.1 Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư phápN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 12/2020 ...