![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.14 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực. Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến việc đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đào tạo các ngành kỹ thuật nhằm cung cấp cho thị trường lao động đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lựcTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48, Số 1B (2019), tr. 51-60 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyễn Minh Tuấn Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ Ngày nhận bài 11/3/2019, ngày nhận đăng 7/5/2019 Tóm tắt: Bài viết phân tích và làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực. Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến việc đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đào tạo các ngành kỹ thuật nhằm cung cấp cho thị trường lao động đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao. Điều đó đã đặt ra cho các nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục tại các trường đại học cần có chiến lược, chính sách phát triển mạnh năng lực của đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên khối ngành kỹ thuật đáp ứng được các yêu cầu tuyển dụng, sử dụng nhân lực kỹ thuật của xã hội, của các nhà tuyển dụng. Vùng đồng bằng sông Cửu Long không nằm ngoài sự phát triển này nên việc nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học sẽ giúp định hướng và tìm ra các giải pháp phù hợp, đạt hiệu quả, khả thi cho công tác quản lý này. 1. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, công tác phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) ở cáctrường đại học (ĐH) đang rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Ngày 18/1/2019 Thủtướng Chính phủ đã ký quyết định “Phê duyệt đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên,cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030” trong đó nêu rõ quan điểm “Việc đào tạo, bồi dưỡngnâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học cầnđược coi trọng vì đây là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học” [2]. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có một vị thế quan trọng trong nềnkinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) củavùng vẫn còn bị xem là “vùng trũng” do tỷ lệ học ĐH trở lên còn thấp nhất cả nước(5,5%), tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 12,2%, tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹthuật chiếm tới 87,8%. Điều này cho thấy chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực cótrình độ chuyên môn kỹ thuật ở vùng ĐBSCL đáng báo động và rất cần có giải pháp đểgiải quyết thực trạng này. Hiện nay, vùng ĐBSCL có 17 trường ĐH, dự kiến đến năm2020 sẽ thành lập thêm 03 trường, nâng tổng số lên 20 trường đại học. Yêu cầu đổi mớicủa giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam và thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0đòi hỏi nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao. Số liệu điều tra của Tổng cục thống kêcho thấy các trường ĐH, nhất là các trường ĐH có đào tạo các khối ngành kỹ thuật ởvùng ĐBSCL cần phấn đấu nhiều hơn để phát triển nhanh về các mặt: chất lượng đàotạo, qui mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, huy động nguồn lực tài chính lớnđể tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu củaEmail: nmtuan@ctuet.edu.vn 51 N. M. Tuấn / Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật các trường đại học…tình hình mới. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính cấp bách đối với đội ngũ làm côngtác quản lý về phát triển ĐNGV nói chung và phát triển ĐNGV khối ngành kỹ thuật ởcác trường ĐH vùng ĐBSCL nói riêng. 2. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ởcác trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát các nhóm đối tượng: 145 cán bộ quản lý(CBQL); 580 GV; 1550 SV; 300 SV đã tốt nghiệp của 08 trường ĐH vùng ĐBSCL(Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường Đạihọc An Giang, Trường Đại học Kiên Giang, Trường Đại học Tiền Giang, Trường Đạihọc Bạc Liêu, Trường Đại học Trà Vinh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long). Phương pháp nghiên cứu thực trạng được thực hiện thông qua các phiếu khảo sátlấy ý kiến dựa vào các bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp các nhóm đối tượng trên. 2.1. Thực trạng về đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đạihọc vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực 2.1.1. Đặc điểm đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại họcvùng đồng bằng sông Cửu Long ĐNGV khối ngành kỹ thuật ở các trường ĐH vùng ĐB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lựcTrường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48, Số 1B (2019), tr. 51-60 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Nguyễn Minh Tuấn Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ Ngày nhận bài 11/3/2019, ngày nhận đăng 7/5/2019 Tóm tắt: Bài viết phân tích và làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực. Công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động mạnh mẽ đến việc đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đào tạo các ngành kỹ thuật nhằm cung cấp cho thị trường lao động đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao. Điều đó đã đặt ra cho các nhà lãnh đạo, quản lý giáo dục tại các trường đại học cần có chiến lược, chính sách phát triển mạnh năng lực của đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên khối ngành kỹ thuật đáp ứng được các yêu cầu tuyển dụng, sử dụng nhân lực kỹ thuật của xã hội, của các nhà tuyển dụng. Vùng đồng bằng sông Cửu Long không nằm ngoài sự phát triển này nên việc nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại học sẽ giúp định hướng và tìm ra các giải pháp phù hợp, đạt hiệu quả, khả thi cho công tác quản lý này. 1. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, công tác phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) ở cáctrường đại học (ĐH) đang rất được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Ngày 18/1/2019 Thủtướng Chính phủ đã ký quyết định “Phê duyệt đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên,cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáodục và đào tạo giai đoạn 2019 - 2030” trong đó nêu rõ quan điểm “Việc đào tạo, bồi dưỡngnâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học cầnđược coi trọng vì đây là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học” [2]. Vùng đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có một vị thế quan trọng trong nềnkinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, hiện nay giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) củavùng vẫn còn bị xem là “vùng trũng” do tỷ lệ học ĐH trở lên còn thấp nhất cả nước(5,5%), tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ đạt 12,2%, tỷ lệ lao động không có chuyên môn kỹthuật chiếm tới 87,8%. Điều này cho thấy chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực cótrình độ chuyên môn kỹ thuật ở vùng ĐBSCL đáng báo động và rất cần có giải pháp đểgiải quyết thực trạng này. Hiện nay, vùng ĐBSCL có 17 trường ĐH, dự kiến đến năm2020 sẽ thành lập thêm 03 trường, nâng tổng số lên 20 trường đại học. Yêu cầu đổi mớicủa giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam và thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0đòi hỏi nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao. Số liệu điều tra của Tổng cục thống kêcho thấy các trường ĐH, nhất là các trường ĐH có đào tạo các khối ngành kỹ thuật ởvùng ĐBSCL cần phấn đấu nhiều hơn để phát triển nhanh về các mặt: chất lượng đàotạo, qui mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, huy động nguồn lực tài chính lớnđể tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu củaEmail: nmtuan@ctuet.edu.vn 51 N. M. Tuấn / Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật các trường đại học…tình hình mới. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, mang tính cấp bách đối với đội ngũ làm côngtác quản lý về phát triển ĐNGV nói chung và phát triển ĐNGV khối ngành kỹ thuật ởcác trường ĐH vùng ĐBSCL nói riêng. 2. Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ởcác trường đại học vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát các nhóm đối tượng: 145 cán bộ quản lý(CBQL); 580 GV; 1550 SV; 300 SV đã tốt nghiệp của 08 trường ĐH vùng ĐBSCL(Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường Đạihọc An Giang, Trường Đại học Kiên Giang, Trường Đại học Tiền Giang, Trường Đạihọc Bạc Liêu, Trường Đại học Trà Vinh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long). Phương pháp nghiên cứu thực trạng được thực hiện thông qua các phiếu khảo sátlấy ý kiến dựa vào các bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp các nhóm đối tượng trên. 2.1. Thực trạng về đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đạihọc vùng đồng bằng sông Cửu Long theo tiếp cận năng lực 2.1.1. Đặc điểm đội ngũ giảng viên khối ngành kỹ thuật ở các trường đại họcvùng đồng bằng sông Cửu Long ĐNGV khối ngành kỹ thuật ở các trường ĐH vùng ĐB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác phát triển đội ngũ giảng viên Giảng viên khối ngành kỹ thuật Đổi mới giáo dục Cách mạng công nghiệp 4.0 Cơ cấu trình độ đào tạoTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 451 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 336 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 295 0 0 -
7 trang 280 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 242 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 228 0 0 -
6 trang 216 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 210 2 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 205 0 0