Thực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, Huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quan
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả thực trạng thực hành phòng chống sốt rét của nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk và một số yếu tố liên quan, năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 367 người đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyên Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 03/2021 đến tháng 5/2021.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, Huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quanNguyễn Thị Nương và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-010 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCThực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô,Huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quanNguyễn Thị Nương1*, Lã Ngọc Quang2, Phạm Quang Thái3, Hoàng Hải Phúc1, Lê Minh Đạt4 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng thực hành phòng chống sốt rét của nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk và một số yếu tố liên quan, năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 367 người đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyên Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 03/2021 đến tháng 5/2021. Kết quả: Các đối tượng nghiên cứu có thực trạng thực hành phòng chống sốt rét đạt yêu cầu chiếm 63,2%. Trong đó, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu luôn luôn mang theo màn/ võng màn khi đi rừng chiếm 48,23%, Ngoài ra các đối tượng cũng có áp dụng các biện pháp dự phòng khác như mặc quần áo dài tay và kem xua muỗi lần lượt 96,73% và 49,32%. Các yếu tố về học vấn (OR=2,91, 95%CI: 1,57-5,39 ), điều kiện kinh tế (OR=0,41, 95%CI: 0,24-0,68 ), tiền sử mắc mắc sốt rét (OR=4,86, 95%CI:2,78 -8,49 ) và tần suất đi rừng, ngủ rẫy (OR=0,51, 95%CI: 0,32-0,79 ) có liên quan đến thực hành dự phòng sốt rét. Kết luận: Thực trạng thực hành phòng chống sốt rét của nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Sar, tỉnh Đăk Lăk đạt kết quả tương đối cao. Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống sốt rét bao gồm: học vấn, điều kiện kinh tế, tiền sử mắc sốt rét và tần suất đi rừng ngủ rẫy. Từ khoá: phòng chống sốt rét, đi rừng, ngủ rẫy.ĐẶT VẤN ĐỀ trường hợp mắc và tử vong chủ yếu ở các nước Châu Phi (2). Việt Nam nằm trong vùng lưuSốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh hành của bệnh sốt rét, với các ca bệnh chủ yếutrùng Plasmodium ( ) gây nên. Bệnh sốt rét là đến từ các khu vực miền núi, duyên hải miềnmột bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể bùng Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, với nhữngphát thành dịch và gây tử vong nếu không được thành tựu đáng kể trong việc phòng chống cănđiều trị kịp thời. Bệnh sốt rét còn tác động trực bệnh này trong thập kỷ vừa qua với việc sửtiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, đời sống dụng artemisinin và phối hợp thuốc điều trị đặccủa người dân. Hiện nay, bệnh sốt rét (BSR) hiệu, sử dụng lưới diệt côn trùng kéo dài (LLIN)vẫn còn là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên và các biện pháp phòng bệnh khác, Việt Nam đãthế giới cũng như tại Việt Nam (1). có hơn 40 tỉnh loại trừ sốt rét, số ca mắc ít hơn 10.000 ca/năm vào năm 2016 (3).Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong năm2018, toàn thế giới có 228 triệu trường hợp mắc Xã Ea Sô là một xã vùng sâu vùng xa thuộcvà 405.000 trường hợp tử vong, trong đó các huyện Ea Kar, xã có diện tích 321,07 km², *Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Nương Ngày nhận bài: 17/5/2021 Email: nuongnt2008@gmail.com Ngày phản biện: 17/7/2021 1 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk Ngày đăng bài: 30/10/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 4 Hội Y tế công cộng Việt Nam118Nguyễn Thị Nương và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-010 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021)với hơn 24.000 ha rừng thuộc khu Bảo tồn Cỡ mẫu, chọn mẫuthiên nhiên Ea Sô (4). Tỷ lệ người đi rừng,ngủ rẫy chiếm đến 90% dân số toàn xã. Số Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ trong quần thể:lượng bệnh nhân sốt rét năm 2017: 12 bệnhnhân; năm 2018: 76 bệnh nhân; năm 2019: 75 p(1-p)bệnh nhân. Theo thống kê hằng năm, nhóm n= 2 1-α/2 d2đối tượng có hoạt động đi rừng, ngủ rẫy vàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, Huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quanNguyễn Thị Nương và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-010 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCThực trạng phòng chống sốt rét ở nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô,Huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk năm 2021 và một số yếu tố liên quanNguyễn Thị Nương1*, Lã Ngọc Quang2, Phạm Quang Thái3, Hoàng Hải Phúc1, Lê Minh Đạt4 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng thực hành phòng chống sốt rét của nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk và một số yếu tố liên quan, năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 367 người đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyên Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 03/2021 đến tháng 5/2021. Kết quả: Các đối tượng nghiên cứu có thực trạng thực hành phòng chống sốt rét đạt yêu cầu chiếm 63,2%. Trong đó, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu luôn luôn mang theo màn/ võng màn khi đi rừng chiếm 48,23%, Ngoài ra các đối tượng cũng có áp dụng các biện pháp dự phòng khác như mặc quần áo dài tay và kem xua muỗi lần lượt 96,73% và 49,32%. Các yếu tố về học vấn (OR=2,91, 95%CI: 1,57-5,39 ), điều kiện kinh tế (OR=0,41, 95%CI: 0,24-0,68 ), tiền sử mắc mắc sốt rét (OR=4,86, 95%CI:2,78 -8,49 ) và tần suất đi rừng, ngủ rẫy (OR=0,51, 95%CI: 0,32-0,79 ) có liên quan đến thực hành dự phòng sốt rét. Kết luận: Thực trạng thực hành phòng chống sốt rét của nhóm đi rừng, ngủ rẫy tại xã Ea Sô, huyện Ea Sar, tỉnh Đăk Lăk đạt kết quả tương đối cao. Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống sốt rét bao gồm: học vấn, điều kiện kinh tế, tiền sử mắc sốt rét và tần suất đi rừng ngủ rẫy. Từ khoá: phòng chống sốt rét, đi rừng, ngủ rẫy.ĐẶT VẤN ĐỀ trường hợp mắc và tử vong chủ yếu ở các nước Châu Phi (2). Việt Nam nằm trong vùng lưuSốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh hành của bệnh sốt rét, với các ca bệnh chủ yếutrùng Plasmodium ( ) gây nên. Bệnh sốt rét là đến từ các khu vực miền núi, duyên hải miềnmột bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có thể bùng Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, với nhữngphát thành dịch và gây tử vong nếu không được thành tựu đáng kể trong việc phòng chống cănđiều trị kịp thời. Bệnh sốt rét còn tác động trực bệnh này trong thập kỷ vừa qua với việc sửtiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, đời sống dụng artemisinin và phối hợp thuốc điều trị đặccủa người dân. Hiện nay, bệnh sốt rét (BSR) hiệu, sử dụng lưới diệt côn trùng kéo dài (LLIN)vẫn còn là vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên và các biện pháp phòng bệnh khác, Việt Nam đãthế giới cũng như tại Việt Nam (1). có hơn 40 tỉnh loại trừ sốt rét, số ca mắc ít hơn 10.000 ca/năm vào năm 2016 (3).Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong năm2018, toàn thế giới có 228 triệu trường hợp mắc Xã Ea Sô là một xã vùng sâu vùng xa thuộcvà 405.000 trường hợp tử vong, trong đó các huyện Ea Kar, xã có diện tích 321,07 km², *Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Nương Ngày nhận bài: 17/5/2021 Email: nuongnt2008@gmail.com Ngày phản biện: 17/7/2021 1 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk Ngày đăng bài: 30/10/2021 2 Trường Đại học Y tế công cộng 3 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương 4 Hội Y tế công cộng Việt Nam118Nguyễn Thị Nương và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 05, Số 05-2021)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0505SKPT21-010 Journal of Health and Development Studies (Vol.05, No.05-2021)với hơn 24.000 ha rừng thuộc khu Bảo tồn Cỡ mẫu, chọn mẫuthiên nhiên Ea Sô (4). Tỷ lệ người đi rừng,ngủ rẫy chiếm đến 90% dân số toàn xã. Số Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho xác định một tỷ lệ trong quần thể:lượng bệnh nhân sốt rét năm 2017: 12 bệnhnhân; năm 2018: 76 bệnh nhân; năm 2019: 75 p(1-p)bệnh nhân. Theo thống kê hằng năm, nhóm n= 2 1-α/2 d2đối tượng có hoạt động đi rừng, ngủ rẫy vàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Phòng chống sốt rét Thực hành dự phòng sốt rét Y tế công cộng Thực hành chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 268 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 257 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 242 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 229 0 0 -
13 trang 211 0 0
-
5 trang 210 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
9 trang 206 0 0