Thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối Nông Lâm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.66 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại trường đại học khối Nông Lâm trong bối cảnh hiện nay được đánh giá theo 4 tiêu chí (biểu hiện) cơ bản. Mỗi tiêu chí bao gồm 21 thành tố thuộc về nhận thức (Awareness-A) và 4 chức năng trong mô hình quản lí PDCA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối Nông Lâm NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCThực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứukhoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối Nông LâmTrần Nam TúBộ Giáo dục và Đào tạo TÓM TẮT: Bài báo trình bày thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam khoa học vào đào tạo tại trường đại học khối Nông Lâm trong bối cảnh hiệnEmail: trannamtu@gmail.com nay được đánh giá theo 4 tiêu chí (biểu hiện) cơ bản. Mỗi tiêu chí bao gồm 21 thành tố thuộc về nhận thức (Awareness-A) và 4 chức năng trong mô hình quản lí PDCA. Kết quả phân tích thực trạng chung cho thấy, nhiều thành tố được đánh giá tốt thuộc nhóm nhận thức (Awareness-A) và chức năng lập kế hoạch (P) hơn chức năng tổ chức thực hiện (D), kiểm tra giám sát (C) và điều chỉnh bổ sung kế hoạch (A). Kết quả phân tích thực trạng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đặc thù này. TỪ KHÓA: Nghiên cứu khoa học; đào tạo; quản lí giáo dục; quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo; trường đại học khối Nông Lâm. Nhận bài 05/03/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020. 1. Đặt vấn đề liệu ở nước ngoài. Kết quả đánh giá cho thấy, hầu hết các Nghiên cứu về chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa đối tượng có mức độ phổ biến hoặc rất phổ biến chiếm từhọc (CGKQNCKH) vào đào tạo trong các trường đại học 70% đến 96%, chỉ khoảng từ 4% đến tối đa là 30% đánh(ĐH) đã được nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục giá ở mức độ không phổ biến.Trong bài báo này, chúng(GD), cán bộ quản lí (CBQL), giảng viên (GV) các trường tôi nghiên cứu thực trạng QL CGKQNCKH vào đào tạoĐH trong nước [1], [2] và nước ngoài [3], [4] quan tâm tại các trường ĐH khối Nông Lâm trong bối cảnh hiệnthực hiện.Tuy nhiên, quản lí (QL) CGKQNCKH vào đào nay. Chúng tôi tập trung vào 05 nội dung QL được đánhtạo trong các cơ sở GD ĐH nói chung và các trường ĐH giá là phổ biến nhất trong số 07 nội dung được nghiênthuộc khối Nông Lâm nói riêng chưa được nghiên cứu, cứu. Sau phần trình bày về phương pháp nghiên cứu,đánh giá một cách đầy đủ. Hệ thống các tiêu chí, tiêu chúng tôi trình bày kết quả khảo sát, phân tích thực trạngchuẩn QL hoạt động đặc thù này vẫn chưa hoàn thiện. và đưa ra một số kết luận cần thiệt. Trong bài báo trước [5], chúng tôi đã trình bày nghiêncứu về thực trạng chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Phương pháp, đối tượng và phạm vi khảo sát thực trạnghọc (NCKH) vào đào tạo ở các trường ĐH khối Nông Trong bài báo này, tác giả sử dụng phương pháp lấyLâm, trong đó đề xuất ra 07 tiêu chí cơ bản, đó là: 1/ ý kiến chuyên gia (40 chuyên gia thuộc các trường ĐHĐiều chỉnh mục tiêu và chuẩn đầu ra (MT-CĐR) của khối Nông Lâm) về các tiêu chí chuyển giao kết quảchương trìnhđào tạo (CTĐT);2/ Điều chỉnh cơ cấu các NCKH vào đào tạo. Sử dụng phương pháp điều tra bằngmôn học của CTĐT;3/ Điều chỉnh chương trình môn học bảng hỏi (đợt 1 đối với 215 CBQL và GV, đợt 2 đối vớitrong CTĐT;4/ Hình thành môn học mới trong CTĐT;5/ 321 CBQL và GV) về đánh giá thực trạng QL theo cácPhát triển học liệu của môn học trong CTĐT;6/ Thay đổi tiêu chí nói trên. Địa bàn khảo sát là 03 trường ĐH khốiphương pháp, hình thức tổ chức dạy học của giảng viên; Nông Lâm. Thời gian khảo sát là năm 2019.7/ Thay đổi phương pháp học tập của sinh viên, hìnhthức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Kết quả đánh giá 2.2. Công cụ khảo sát và xử lí kết quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối Nông Lâm NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCThực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứukhoa học vào đào tạo tại các trường đại học khối Nông LâmTrần Nam TúBộ Giáo dục và Đào tạo TÓM TẮT: Bài báo trình bày thực trạng quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam khoa học vào đào tạo tại trường đại học khối Nông Lâm trong bối cảnh hiệnEmail: trannamtu@gmail.com nay được đánh giá theo 4 tiêu chí (biểu hiện) cơ bản. Mỗi tiêu chí bao gồm 21 thành tố thuộc về nhận thức (Awareness-A) và 4 chức năng trong mô hình quản lí PDCA. Kết quả phân tích thực trạng chung cho thấy, nhiều thành tố được đánh giá tốt thuộc nhóm nhận thức (Awareness-A) và chức năng lập kế hoạch (P) hơn chức năng tổ chức thực hiện (D), kiểm tra giám sát (C) và điều chỉnh bổ sung kế hoạch (A). Kết quả phân tích thực trạng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động đặc thù này. TỪ KHÓA: Nghiên cứu khoa học; đào tạo; quản lí giáo dục; quản lí chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo; trường đại học khối Nông Lâm. Nhận bài 05/03/2020 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 10/03/2020 Duyệt đăng 25/03/2020. 1. Đặt vấn đề liệu ở nước ngoài. Kết quả đánh giá cho thấy, hầu hết các Nghiên cứu về chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa đối tượng có mức độ phổ biến hoặc rất phổ biến chiếm từhọc (CGKQNCKH) vào đào tạo trong các trường đại học 70% đến 96%, chỉ khoảng từ 4% đến tối đa là 30% đánh(ĐH) đã được nhiều nhà khoa học, chuyên gia giáo dục giá ở mức độ không phổ biến.Trong bài báo này, chúng(GD), cán bộ quản lí (CBQL), giảng viên (GV) các trường tôi nghiên cứu thực trạng QL CGKQNCKH vào đào tạoĐH trong nước [1], [2] và nước ngoài [3], [4] quan tâm tại các trường ĐH khối Nông Lâm trong bối cảnh hiệnthực hiện.Tuy nhiên, quản lí (QL) CGKQNCKH vào đào nay. Chúng tôi tập trung vào 05 nội dung QL được đánhtạo trong các cơ sở GD ĐH nói chung và các trường ĐH giá là phổ biến nhất trong số 07 nội dung được nghiênthuộc khối Nông Lâm nói riêng chưa được nghiên cứu, cứu. Sau phần trình bày về phương pháp nghiên cứu,đánh giá một cách đầy đủ. Hệ thống các tiêu chí, tiêu chúng tôi trình bày kết quả khảo sát, phân tích thực trạngchuẩn QL hoạt động đặc thù này vẫn chưa hoàn thiện. và đưa ra một số kết luận cần thiệt. Trong bài báo trước [5], chúng tôi đã trình bày nghiêncứu về thực trạng chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Phương pháp, đối tượng và phạm vi khảo sát thực trạnghọc (NCKH) vào đào tạo ở các trường ĐH khối Nông Trong bài báo này, tác giả sử dụng phương pháp lấyLâm, trong đó đề xuất ra 07 tiêu chí cơ bản, đó là: 1/ ý kiến chuyên gia (40 chuyên gia thuộc các trường ĐHĐiều chỉnh mục tiêu và chuẩn đầu ra (MT-CĐR) của khối Nông Lâm) về các tiêu chí chuyển giao kết quảchương trìnhđào tạo (CTĐT);2/ Điều chỉnh cơ cấu các NCKH vào đào tạo. Sử dụng phương pháp điều tra bằngmôn học của CTĐT;3/ Điều chỉnh chương trình môn học bảng hỏi (đợt 1 đối với 215 CBQL và GV, đợt 2 đối vớitrong CTĐT;4/ Hình thành môn học mới trong CTĐT;5/ 321 CBQL và GV) về đánh giá thực trạng QL theo cácPhát triển học liệu của môn học trong CTĐT;6/ Thay đổi tiêu chí nói trên. Địa bàn khảo sát là 03 trường ĐH khốiphương pháp, hình thức tổ chức dạy học của giảng viên; Nông Lâm. Thời gian khảo sát là năm 2019.7/ Thay đổi phương pháp học tập của sinh viên, hìnhthức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Kết quả đánh giá 2.2. Công cụ khảo sát và xử lí kết quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Nghiên cứu khoa học Mô hình quản lí PDCA Luật Giáo dục Đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0