Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung khảo sát thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 14-17 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Trường Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh, xã Phi Liêng, Trương Thị Phượng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Email: truongphuongnct@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/3/2020 Improving the quality of human resources, especially high-quality human Accepted: 28/4/2020 resources, has been identified by the Party as a strategic breakthrough for socio- Published: 25/5/2020 economic development. Education and training are considered as the key stages that determine the quality of human resources. The paper examines the current Keywords situation of management of fostering good students towards developing situation, capacity learners competencies at high schools in Dam Rong district, Lam Dong development, high school, province, from which some recommendations to improve management gifted students. efficiency of this activity in high schools are proposed. The survey results show that administrators and teachers are well aware of the role of fostering gifted students. The organization, direction as well as inspection and evaluation of the training of gifted students towards the development of learners competencies are also paid attention and synchronized to improve teaching quality.1. Mở đầu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao được Đảng ta xác định là khâu độtphá chiến lược cho sự phát triển KT-XH. GD-ĐT được coi là khâu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhân lực.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nêu: “GD-ĐT có sứ mệnh nâng cao dântrí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa vàcon người Việt Nam” (Lê Ngọc Hùng, 2013). Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương khóaXI, đã chỉ rõ: Mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) (Ban Chấp hànhTrung ương, 2013), đây là cơ sở cho các địa phương ban hành quy chế thi chọn học sinh giỏi (HSG) cấp sơ sở. Nhưvậy, việc phát hiện, bồi dưỡng HSG vẫn được thực hiện rộng khắp ở các cơ sở giáo dục, các kì thi HSG đã triển khaithông qua các kì thi chọn HSG các cấp. Ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Đam Rông nói riêng, một trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành GD-ĐT làtập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục với mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nănglực của HS, đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao củađịa phương và đất nước. Vấn đề đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên (GV) là làm thế nào để nhanhchóng phát hiện, có biện pháp bồi dưỡng phù hợp, giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân. Mặc dù những năm gần đây, hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường trên địa bàn huyện Đam Rông đã đạtnhững thành tích nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định, trong đó phải kể đến hiệu quả chưa cao củahoạt động bồi dưỡng cho HSG ở một số bộ môn, chưa tương xứng với tiềm năng của đội ngũ GV và của HS. Dovậy, bài viết tập trung khảo sát thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG theo hướng phát triển năng lực ngườihọc ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường Về cơ bản, hoạt động quản lí giáo dục cũng như mọi hoạt động quản lí KT-XH nói chung, tuy nhiên vẫn có nhữngđặc thù riêng. Quản lí giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lí ở các cấplên tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường và liên tục pháttriển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng (Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự, 2012). Quản lí giáo dục cũngbao gồm các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. 14 VJE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng phát triển năng lực người học ở các trường trung học phổ thông huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 14-17 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCỞ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAM RÔNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Trường Trung học phổ thông Nguyễn Chí Thanh, xã Phi Liêng, Trương Thị Phượng huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Email: truongphuongnct@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 25/3/2020 Improving the quality of human resources, especially high-quality human Accepted: 28/4/2020 resources, has been identified by the Party as a strategic breakthrough for socio- Published: 25/5/2020 economic development. Education and training are considered as the key stages that determine the quality of human resources. The paper examines the current Keywords situation of management of fostering good students towards developing situation, capacity learners competencies at high schools in Dam Rong district, Lam Dong development, high school, province, from which some recommendations to improve management gifted students. efficiency of this activity in high schools are proposed. The survey results show that administrators and teachers are well aware of the role of fostering gifted students. The organization, direction as well as inspection and evaluation of the training of gifted students towards the development of learners competencies are also paid attention and synchronized to improve teaching quality.1. Mở đầu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao được Đảng ta xác định là khâu độtphá chiến lược cho sự phát triển KT-XH. GD-ĐT được coi là khâu then chốt, quyết định chất lượng nguồn nhân lực.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã nêu: “GD-ĐT có sứ mệnh nâng cao dântrí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa vàcon người Việt Nam” (Lê Ngọc Hùng, 2013). Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban chấp hành Trung ương khóaXI, đã chỉ rõ: Mục tiêu cụ thể của giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất,năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS) (Ban Chấp hànhTrung ương, 2013), đây là cơ sở cho các địa phương ban hành quy chế thi chọn học sinh giỏi (HSG) cấp sơ sở. Nhưvậy, việc phát hiện, bồi dưỡng HSG vẫn được thực hiện rộng khắp ở các cơ sở giáo dục, các kì thi HSG đã triển khaithông qua các kì thi chọn HSG các cấp. Ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và huyện Đam Rông nói riêng, một trong những nhiệm vụ chủ yếu của ngành GD-ĐT làtập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục với mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nănglực của HS, đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao củađịa phương và đất nước. Vấn đề đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lí (CBQL) và giáo viên (GV) là làm thế nào để nhanhchóng phát hiện, có biện pháp bồi dưỡng phù hợp, giúp các em phát huy tối đa năng lực của bản thân. Mặc dù những năm gần đây, hoạt động bồi dưỡng HSG của các trường trên địa bàn huyện Đam Rông đã đạtnhững thành tích nhất định, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định, trong đó phải kể đến hiệu quả chưa cao củahoạt động bồi dưỡng cho HSG ở một số bộ môn, chưa tương xứng với tiềm năng của đội ngũ GV và của HS. Dovậy, bài viết tập trung khảo sát thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng HSG theo hướng phát triển năng lực ngườihọc ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường Về cơ bản, hoạt động quản lí giáo dục cũng như mọi hoạt động quản lí KT-XH nói chung, tuy nhiên vẫn có nhữngđặc thù riêng. Quản lí giáo dục là những tác động có hệ thống, có ý thức, hợp quy luật của chủ thể quản lí ở các cấplên tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường và liên tục pháttriển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng (Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự, 2012). Quản lí giáo dục cũngbao gồm các hoạt động kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. 14 VJE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi Phát triển năng lực người học Đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục Quản lí giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
5 trang 179 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 140 0 0 -
30 trang 72 0 0
-
12 trang 53 0 0
-
Đề cương ôn tập Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí giáo dục
4 trang 44 0 0 -
194 trang 39 0 0
-
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 38 0 0 -
58 trang 36 0 0
-
Sử dụng tài liệu nguyên bản ở các trường đại học chuyên ngữ tại miền Trung
7 trang 35 0 0