Thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú là một nội dung quan trọng của công tác quản lí nhà trường ở các trường đại học. Bài viết này tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể. Đây sẽ là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thểVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 79-85THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN NỘI TRÚTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂHoàng Trọng Nghĩa, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 16/05/2018; ngày sửa chữa: 17/05/2018, ngày duyệt đăng: 20/05/2018.Abstract: Management of boarding student support is an important task of management inuniversities. This article analyses situation of management of supporting boarders at universitiesunder total quality management. This analysis is the basis for proposing solutions to enhancequality of management of boarders support at universities in current period.Keywords: Total quality management, support activities, boarder.1. Mở đầuQuản lí hoạt động hỗ trợ (HĐHT) sinh viên nội trú(SVNT) ở các trường đại học là một nội dung quan trọngcủa công tác quản lí nhà trường nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo tại các trường đại học. Tuy nhiên, hiện nayhiệu quả của HĐHT SVNT đem lại vẫn còn chưa cao,còn một bộ phận SVNT chưa thực sự hài lòng với hoạtđộng này. Điều đó cho thấy việc quản lí HĐHT SVNTchưa sát sao, mới chỉ hướng vào mục tiêu phục vụ đại tràcho tất cả SVNT, chưa có sự “cá biệt hóa” trong tư vấnđối với từng sinh viên (SV) gặp khó khăn. Chính vì vậy,để tăng cường quản lí hoạt động này, việc áp dụng quảnlí chất lượng tổng thể là một việc làm cần thiết. Bài viếtnày tìm hiểu thực trạng quản lí HĐHT SVNT tại cáctrường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể.Đây là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải phápnâng cao quản lí HĐHT SVNT tại các trường đại họctrong bối cảnh hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm chung- Thuật ngữ “Quản lí chất lượng tổng thể” (TotalQuality Management - TQM) có một số định nghĩa như sau:+ Theo TCVN ISO 8402:1999 “TQM - Cách quản lícủa một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sựtham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thànhcông lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợiích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội” [1].+ Theo Armand V. Feigenbaum: “TQM là một hệthống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát triểnchất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng củanhiều nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụngkhoa học kĩ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằmthoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cáchkinh tế nhất” [2; tr 24].- Quản lí HĐHT SVNT có thể hiểu là tổng thể cáchthức biện pháp tác động có hệ thống, có kế hoạch, thườngxuyên, liên tục của chủ thể quản lí và của chính lực lượng79SVNT để nắm bắt, điều chỉnh, nâng cao các HĐHTSVNT, hướng đến sự hài lòng của SV, bảo đảm lợi íchchính đáng của SV, để thực hiện tốt nhất quyền và nghĩavụ nội trú; tạo môi trường, động lực thực hiện tốt mụctiêu giáo dục, đào tạo của nhà trường.- Như vậy, qua nghiên cứu, quản lí HĐHT SVNT theotiếp cận TQM là quản lí hoạt động hỗ trợ SV đang họctập và sinh hoạt tại các kí túc xá (KTX) của nhà trườngđể đạt các mục tiêu nêu trên. Đó là hoạt động của chủ thểquản lí (Ban Giám hiệu (BGH), các phòng, khoa, banquản lí KTX,...) tác động đến đối tượng quản lí (là SV)bằng các biện pháp quản lí (quản lí hoạt động hỗ trợ tựhọc, bồi dưỡng kĩ năng mềm, câu lạc bộ văn hóa, thểthao,...) để đạt mục tiêu là hỗ trợ SV trong hoạt động họctập, sinh hoạt cuộc sống.2.2. Tổ chức khảo sátMục đích: Đánh giá thực trạng HĐHT SVNT vàcông tác quản lí HĐHT SVNT các trường đại học: Đạihọc Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội và Trường Đại học Ngoạithương (ĐHNT).Đối tượng khảo sát: lấy ý kiến của 408 người, trong đó:- Cán bộ, giảng viên (88 người), bao gồm:+ Cán bộ quản lí (44 cán bộ viên chức thuộc Vănphòng Trung tâm và KTX Ngoại ngữ, Trung tâm Hỗ trợSV ĐHQG Hà Nội; 10 cán bộ Phòng công tác SV tại 3trường đại học (Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đạihọc Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế);+ Giảng viên (34 giảng viên cố vấn học tập);- Sinh viên: 180 SVNT KTX thuộc Trường Đại họcNgoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ và Trường Đạihọc Kinh tế; 120 SVNT KTX ở ĐHNT.Ngoài ra, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu, trao đổi,tọa đàm với 10 cán bộ quản lí (CBQL), lãnh đạo nhàtrường và lãnh đạo Trung tâm Hỗ trợ SV và KTX MễTrì, Mĩ Đình, ĐHNT để tìm hiểu rõ, góp phần cung cấptư liệu thực tiễn cho nghiên cứu thực trạng.Nội dung khảo sát:VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 79-85- Khảo sát thực trạng HĐHT SVNT, tập trung vào:đánh giá mục tiêu HĐHT SVNT; mức độ hài lòng củacác HĐHT SVNT ở các trường đại học; mức độ tham gialực lượng tham gia HĐHT SVNT.- Khảo sát thực trạng quản lí HĐHT SVNT, tập trungvào đánh giá các nội dung của công tác quản lí: lập kếhoạch HĐHT SVNT; tổ chức thực hiện HĐHT SVNT;chỉ đạo HĐHT SVNT; kiểm tra, đánh giá HĐHT SVNT.Phương pháp điều tra và công cụ:- Phương pháp điều tra: sử dụng phư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viên nội trú tại các trường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thểVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 79-85THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN NỘI TRÚTẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂHoàng Trọng Nghĩa, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà NộiNgày nhận bài: 16/05/2018; ngày sửa chữa: 17/05/2018, ngày duyệt đăng: 20/05/2018.Abstract: Management of boarding student support is an important task of management inuniversities. This article analyses situation of management of supporting boarders at universitiesunder total quality management. This analysis is the basis for proposing solutions to enhancequality of management of boarders support at universities in current period.Keywords: Total quality management, support activities, boarder.1. Mở đầuQuản lí hoạt động hỗ trợ (HĐHT) sinh viên nội trú(SVNT) ở các trường đại học là một nội dung quan trọngcủa công tác quản lí nhà trường nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo tại các trường đại học. Tuy nhiên, hiện nayhiệu quả của HĐHT SVNT đem lại vẫn còn chưa cao,còn một bộ phận SVNT chưa thực sự hài lòng với hoạtđộng này. Điều đó cho thấy việc quản lí HĐHT SVNTchưa sát sao, mới chỉ hướng vào mục tiêu phục vụ đại tràcho tất cả SVNT, chưa có sự “cá biệt hóa” trong tư vấnđối với từng sinh viên (SV) gặp khó khăn. Chính vì vậy,để tăng cường quản lí hoạt động này, việc áp dụng quảnlí chất lượng tổng thể là một việc làm cần thiết. Bài viếtnày tìm hiểu thực trạng quản lí HĐHT SVNT tại cáctrường đại học theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể.Đây là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải phápnâng cao quản lí HĐHT SVNT tại các trường đại họctrong bối cảnh hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm chung- Thuật ngữ “Quản lí chất lượng tổng thể” (TotalQuality Management - TQM) có một số định nghĩa như sau:+ Theo TCVN ISO 8402:1999 “TQM - Cách quản lícủa một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sựtham gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thànhcông lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợiích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội” [1].+ Theo Armand V. Feigenbaum: “TQM là một hệthống hữu hiệu nhằm hội nhập những nỗ lực về phát triểnchất lượng, duy trì chất lượng và cải tiến chất lượng củanhiều nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụngkhoa học kĩ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằmthoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cáchkinh tế nhất” [2; tr 24].- Quản lí HĐHT SVNT có thể hiểu là tổng thể cáchthức biện pháp tác động có hệ thống, có kế hoạch, thườngxuyên, liên tục của chủ thể quản lí và của chính lực lượng79SVNT để nắm bắt, điều chỉnh, nâng cao các HĐHTSVNT, hướng đến sự hài lòng của SV, bảo đảm lợi íchchính đáng của SV, để thực hiện tốt nhất quyền và nghĩavụ nội trú; tạo môi trường, động lực thực hiện tốt mụctiêu giáo dục, đào tạo của nhà trường.- Như vậy, qua nghiên cứu, quản lí HĐHT SVNT theotiếp cận TQM là quản lí hoạt động hỗ trợ SV đang họctập và sinh hoạt tại các kí túc xá (KTX) của nhà trườngđể đạt các mục tiêu nêu trên. Đó là hoạt động của chủ thểquản lí (Ban Giám hiệu (BGH), các phòng, khoa, banquản lí KTX,...) tác động đến đối tượng quản lí (là SV)bằng các biện pháp quản lí (quản lí hoạt động hỗ trợ tựhọc, bồi dưỡng kĩ năng mềm, câu lạc bộ văn hóa, thểthao,...) để đạt mục tiêu là hỗ trợ SV trong hoạt động họctập, sinh hoạt cuộc sống.2.2. Tổ chức khảo sátMục đích: Đánh giá thực trạng HĐHT SVNT vàcông tác quản lí HĐHT SVNT các trường đại học: Đạihọc Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội và Trường Đại học Ngoạithương (ĐHNT).Đối tượng khảo sát: lấy ý kiến của 408 người, trong đó:- Cán bộ, giảng viên (88 người), bao gồm:+ Cán bộ quản lí (44 cán bộ viên chức thuộc Vănphòng Trung tâm và KTX Ngoại ngữ, Trung tâm Hỗ trợSV ĐHQG Hà Nội; 10 cán bộ Phòng công tác SV tại 3trường đại học (Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đạihọc Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế);+ Giảng viên (34 giảng viên cố vấn học tập);- Sinh viên: 180 SVNT KTX thuộc Trường Đại họcNgoại ngữ, Trường Đại học Công nghệ và Trường Đạihọc Kinh tế; 120 SVNT KTX ở ĐHNT.Ngoài ra, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu, trao đổi,tọa đàm với 10 cán bộ quản lí (CBQL), lãnh đạo nhàtrường và lãnh đạo Trung tâm Hỗ trợ SV và KTX MễTrì, Mĩ Đình, ĐHNT để tìm hiểu rõ, góp phần cung cấptư liệu thực tiễn cho nghiên cứu thực trạng.Nội dung khảo sát:VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2018, tr 79-85- Khảo sát thực trạng HĐHT SVNT, tập trung vào:đánh giá mục tiêu HĐHT SVNT; mức độ hài lòng củacác HĐHT SVNT ở các trường đại học; mức độ tham gialực lượng tham gia HĐHT SVNT.- Khảo sát thực trạng quản lí HĐHT SVNT, tập trungvào đánh giá các nội dung của công tác quản lí: lập kếhoạch HĐHT SVNT; tổ chức thực hiện HĐHT SVNT;chỉ đạo HĐHT SVNT; kiểm tra, đánh giá HĐHT SVNT.Phương pháp điều tra và công cụ:- Phương pháp điều tra: sử dụng phư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động hỗ trợ sinh viên Sinh viên nội trú Quản lí chất lượng tổng thể Tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể Chất lượng quản lí hoạt động hỗ trợ sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 90 0 0
-
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên
10 trang 20 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường Đại học Văn Lang của sinh viên năm thứ nhất
9 trang 15 0 0 -
Một số nhân tố ảnh hưởng đến nỗ lực học tập của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Tp HCM
12 trang 14 0 0 -
Đánh giá văn hóa chất lượng: nghiên cứu trường hợp trường Đại học Đồng Tháp
5 trang 14 0 0 -
12 trang 14 0 0
-
Thích ứng xã hội của sinh viên nội trú trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 13 0 0 -
Ứng dụng UML trong phân tích, thiết kế hệ thống quản lý sinh viên nội trú tại trường Đại học Tây Bắc
6 trang 11 0 0 -
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng sinh viên nội trú Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0