Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Tân An, tỉnh Long An
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Tân An, tỉnh Long An trình bày thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trường trung học cơ sở (THCS) với cha mẹ học sinh (CMHS) tại thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Tân An, tỉnh Long An TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 5 (2022): 806-816 Vol. 19, No. 5 (2022): 806-816 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.5.3163(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu *THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN Dư Thống Nhất 1*, Dương Nguyên Quốc 2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Tân An, tỉnh Long An, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Dư thống Nhất – Email: nhatdt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 23-6-2021; ngày nhận bài sửa: 23-3-2022; ngày duyệt đăng: 30-5-2022TÓM TẮT Giáo dục đạo đức học sinh (GDĐĐHS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dụcphổ thông. Để giáo dục đạo đức học sinh hiệu quả thì công tác quản lí hoạt động phối hợp giữa nhàtrường và gia đình là không thể thiếu. Vì vậy, tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở là cần thiết.Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viênchủ nhiệm (GVCN) trường trung học cơ sở (THCS) với cha mẹ học sinh (CMHS) tại thành phố TânAn, tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn chức năng quản lí được đánh giá kết quả thựchiện đều ở mức độ khá và tốt. Từ khóa: phối hợp; học sinh trung học cơ sở; quản lí; giáo dục đạo đức1. Đặt vấn đề Phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường và gia đình là một trong những nhiệm vụquan trọng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục (Ministry of Education and Training, 2018a,b; Ministry of Education and Training, 2020; Congress, 2019), là hoạt động gắn liền vớinguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trườngkết hợp với gia đình và xã hội (The central execitive committee of the Communist Party ofVietnam, 2013). Nhà trường và gia đình là hai lực lượng giáo dục nòng cốt tác động trựctiếp, mang tính quyết định đến kết quả học tập, rèn luyện và việc hình thành, phát triển nhâncách của học sinh. Nhà trường, mà cụ thể là GVCN cần chủ động và thường xuyên tổ chứccác hoạt động phối hợp chặt chẽ với CMHS để thống nhất mục tiêu, nội dung và phươngpháp giáo dục học sinh. “Gia đình có trách nhiệm kết hợp với nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục nhân cách, lối sống cho con em mình” (The central execitive committee of theCite this article as: Du Thong Nhat, & Duong Nguyen Quoc (2022). The current situation of management ofcollaboration for moral education between homeroom teachers and students parents at Junior High schools inTan An city, Long An province. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(5), 806-816. 806Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Dư Thống NhấtCommunist Party of Vietnam, 2013). Do đó, muốn chất lượng giáo dục đạt kết quả cao thìcông tác quản lí hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình trở thành một nộidung trọng tâm của quản lí nhà trường. Trong những năm qua, công tác quản lí hoạt động phối hợp GDĐĐHS giữa GVCN vàCMHS thuộc các trường THCS tại thành phố Tân An đã có những cải tiến đáng kể, tuynhiên, trước những yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông, công tác này còn bộc lộnhiều bất cập trong các khâu quản lí. Những hạn chế này đã ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng giáo dục ở các trường. Việc đánh giá đúng thực trạng quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa GVCN và CMHS thuộc các trường THCS tại thành phố Tân An là cơ sởquan trọng cho việc xác lập các biện pháp quản lí phù hợp giữa GVCN và CMHS nhằm nângcao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.2. Giải quyết vấn đề2.1. Quản lí hoạt động phối hợp GDĐĐHS Quản lí hoạt động giáo dục là một trong bảy nội dung cơ bản của quản lí nhà trườngnhằm mục đích hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh (Dang & Nguyen,2011). Giống như các hoạt động quản lí khác trong nhà trường, quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa GVCN và CMHS tại các trường THCS bao gồm bốn chức năng cơ bản, đólà: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo và Kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở ở thành phố Tân An, tỉnh Long An TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 5 (2022): 806-816 Vol. 19, No. 5 (2022): 806-816 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.5.3163(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu *THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN Dư Thống Nhất 1*, Dương Nguyên Quốc 2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Tân An, tỉnh Long An, Việt Nam 2 * Tác giả liên hệ: Dư thống Nhất – Email: nhatdt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 23-6-2021; ngày nhận bài sửa: 23-3-2022; ngày duyệt đăng: 30-5-2022TÓM TẮT Giáo dục đạo đức học sinh (GDĐĐHS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dụcphổ thông. Để giáo dục đạo đức học sinh hiệu quả thì công tác quản lí hoạt động phối hợp giữa nhàtrường và gia đình là không thể thiếu. Vì vậy, tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh tại các trường trung học cơ sở là cần thiết.Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viênchủ nhiệm (GVCN) trường trung học cơ sở (THCS) với cha mẹ học sinh (CMHS) tại thành phố TânAn, tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn chức năng quản lí được đánh giá kết quả thựchiện đều ở mức độ khá và tốt. Từ khóa: phối hợp; học sinh trung học cơ sở; quản lí; giáo dục đạo đức1. Đặt vấn đề Phối hợp giáo dục học sinh giữa nhà trường và gia đình là một trong những nhiệm vụquan trọng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục (Ministry of Education and Training, 2018a,b; Ministry of Education and Training, 2020; Congress, 2019), là hoạt động gắn liền vớinguyên lí giáo dục: học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trườngkết hợp với gia đình và xã hội (The central execitive committee of the Communist Party ofVietnam, 2013). Nhà trường và gia đình là hai lực lượng giáo dục nòng cốt tác động trựctiếp, mang tính quyết định đến kết quả học tập, rèn luyện và việc hình thành, phát triển nhâncách của học sinh. Nhà trường, mà cụ thể là GVCN cần chủ động và thường xuyên tổ chứccác hoạt động phối hợp chặt chẽ với CMHS để thống nhất mục tiêu, nội dung và phươngpháp giáo dục học sinh. “Gia đình có trách nhiệm kết hợp với nhà trường và xã hội trongviệc giáo dục nhân cách, lối sống cho con em mình” (The central execitive committee of theCite this article as: Du Thong Nhat, & Duong Nguyen Quoc (2022). The current situation of management ofcollaboration for moral education between homeroom teachers and students parents at Junior High schools inTan An city, Long An province. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(5), 806-816. 806Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Dư Thống NhấtCommunist Party of Vietnam, 2013). Do đó, muốn chất lượng giáo dục đạt kết quả cao thìcông tác quản lí hoạt động phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình trở thành một nộidung trọng tâm của quản lí nhà trường. Trong những năm qua, công tác quản lí hoạt động phối hợp GDĐĐHS giữa GVCN vàCMHS thuộc các trường THCS tại thành phố Tân An đã có những cải tiến đáng kể, tuynhiên, trước những yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông, công tác này còn bộc lộnhiều bất cập trong các khâu quản lí. Những hạn chế này đã ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng giáo dục ở các trường. Việc đánh giá đúng thực trạng quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa GVCN và CMHS thuộc các trường THCS tại thành phố Tân An là cơ sởquan trọng cho việc xác lập các biện pháp quản lí phù hợp giữa GVCN và CMHS nhằm nângcao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh.2. Giải quyết vấn đề2.1. Quản lí hoạt động phối hợp GDĐĐHS Quản lí hoạt động giáo dục là một trong bảy nội dung cơ bản của quản lí nhà trườngnhằm mục đích hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh (Dang & Nguyen,2011). Giống như các hoạt động quản lí khác trong nhà trường, quản lí hoạt động phối hợpGDĐĐHS giữa GVCN và CMHS tại các trường THCS bao gồm bốn chức năng cơ bản, đólà: Lập kế hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo và Kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức Quản lý giáo dục Giáo dục nhân cách Quản lí nhà trường Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
206 trang 305 2 0
-
174 trang 293 0 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 221 0 0