Thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh. Khảo sát sử dụng phối hợp phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp điều tra bằng bảng hỏi dành cho 773 cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên của 14 trường trung học cơ sở công lập ở 5 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCThực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đườngtại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí MinhMỵ Giang SơnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động273 An Dương Vương, Phường 3, phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở ThànhQuận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: mygiangson.sgu@gmail.com phố Hồ Chí Minh. Khảo sát sử dụng phối hợp phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp điều tra bằng bảng hỏi dành cho 773 cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên của 14 trường trung học cơ sở công lập ở 5 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, hiệu trưởng nhà trường đã cố gắng quản lí tốt cả 3 hoạt động phòng, chống bạo lực học đường, gồm: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục; Hoạt động xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh thân thiện; Hoạt động xử lí khi có nguy cơ xảy ra hoặc khi thực sự xảy ra bạo lực học đường. Tuy nhiên, trong quản lí từng hoạt động cụ thể ở 3 hoạt động nêu trên, việc quản lí hoạt động tuyên truyền với địa phương và các cơ quan, tổ chức bên ngoài nhà trường về phòng, chống bạo lực học đường; quản lí hoạt động tư vấn tâm lí và quản lí hoạt động xử lí về bạo lực học đường chưa được đánh giá cao, còn hạn chế ở cả 4 chức năng là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. TỪ KHÓA: Quản lí; bạo lực học đường; phòng, chống bạo lực học đường; trường trung học cơ sở; Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận bài 21/01/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 02/02/2021 Duyệt đăng 25/4/2021. 1. Đặt vấn đề BLHĐ [4, tr.14-18]. Bạo lực học đường (BLHĐ) là “Hành vi hành hạ, ngược Trong thực tiễn, tại các trường THCS ở Thành phốđãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc Hồ Chí Minh (TP.HCM), QL hoạt động phòng, chốngphạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành BLHĐ chưa được tập trung thực hiện bài bản. Ngoài mộtvi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người số hạn chế chủ quan về phía nhà trường trong công táchọc xảy ra trong cơ sở giáo dục (GD) hoặc lớp độc lập” lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, các trường[1]. Phòng, chống BLHĐ, theo Chương trình hành động THCS ở TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn khách quanphòng, chống BLHĐ ban hành theo Quyết định số 5886/ như: sĩ số HS đông nên giáo viên (GV) khó theo sát từngQĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng HS; nhiều hiện tượng xã hội phức tạp, cha mẹ HS bậnBộ GD và Đào tạo (GD&ĐT) có mục tiêu tổng quát là: rộn với cuộc sống mưu sinh ở thành phố lớn, không có“Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời nhiều thời gian dành cho con... Các yếu tố này cũng gâyxử lí các hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ” [2]. hạn chế cho QL hoạt động phòng, chống BLHĐ. Vì thế,Phòng, chống BLHĐ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi rất cần một nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng QLnhà trường, càng quan trọng ở trường trung học cơ sở hoạt động phòng, chống BLHĐ tại các trường THCS ở(THCS) với học sinh (HS) có những biểu hiện đặc trưng TP.HCM thời gian vừa qua, từ đó sẽ có cơ sở thực tiễncủa lứa tuổi như bướng bỉnh, dễ nổi nóng, khó kiềm chế để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt độngcảm xúc và hành vi, dễ bị lôi kéo… dẫn đến những hành này tại các trường THCS ở TP.HCM.vi tiêu cực, bạo lực của HS với thầy cô và bạn bè. Phòng, chống BLHĐ bao gồm 3 hoạt động cụ thể: hoạt 2. Nội dung nghiên cứuđộng tuyên truyền, hoạt động xây dựng môi trường GD 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng(GD) an toàn, lành mạnh, thân thiện và hoạt động xử 2.1.1. Mục tiêu và nội dung khảo sátlí khi có nguy cơ xảy ra hoặc thật sự xảy ra BLHĐ [3, Mục tiêu khảo sát nhằm làm rõ thực trạng QL hoạt độngtr.1-5]. Các hoạt động này cần được hiệu trưởng (HT) phòng, chống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤCThực trạng quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đườngtại các trường trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí MinhMỵ Giang SơnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng quản lí hoạt động273 An Dương Vương, Phường 3, phòng, chống bạo lực học đường tại các trường trung học cơ sở ở ThànhQuận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: mygiangson.sgu@gmail.com phố Hồ Chí Minh. Khảo sát sử dụng phối hợp phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp điều tra bằng bảng hỏi dành cho 773 cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên của 14 trường trung học cơ sở công lập ở 5 quận nội thành và 2 huyện ngoại thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, hiệu trưởng nhà trường đã cố gắng quản lí tốt cả 3 hoạt động phòng, chống bạo lực học đường, gồm: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục; Hoạt động xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh thân thiện; Hoạt động xử lí khi có nguy cơ xảy ra hoặc khi thực sự xảy ra bạo lực học đường. Tuy nhiên, trong quản lí từng hoạt động cụ thể ở 3 hoạt động nêu trên, việc quản lí hoạt động tuyên truyền với địa phương và các cơ quan, tổ chức bên ngoài nhà trường về phòng, chống bạo lực học đường; quản lí hoạt động tư vấn tâm lí và quản lí hoạt động xử lí về bạo lực học đường chưa được đánh giá cao, còn hạn chế ở cả 4 chức năng là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. TỪ KHÓA: Quản lí; bạo lực học đường; phòng, chống bạo lực học đường; trường trung học cơ sở; Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận bài 21/01/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 02/02/2021 Duyệt đăng 25/4/2021. 1. Đặt vấn đề BLHĐ [4, tr.14-18]. Bạo lực học đường (BLHĐ) là “Hành vi hành hạ, ngược Trong thực tiễn, tại các trường THCS ở Thành phốđãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc Hồ Chí Minh (TP.HCM), QL hoạt động phòng, chốngphạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành BLHĐ chưa được tập trung thực hiện bài bản. Ngoài mộtvi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người số hạn chế chủ quan về phía nhà trường trong công táchọc xảy ra trong cơ sở giáo dục (GD) hoặc lớp độc lập” lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, các trường[1]. Phòng, chống BLHĐ, theo Chương trình hành động THCS ở TP.HCM còn gặp nhiều khó khăn khách quanphòng, chống BLHĐ ban hành theo Quyết định số 5886/ như: sĩ số HS đông nên giáo viên (GV) khó theo sát từngQĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng HS; nhiều hiện tượng xã hội phức tạp, cha mẹ HS bậnBộ GD và Đào tạo (GD&ĐT) có mục tiêu tổng quát là: rộn với cuộc sống mưu sinh ở thành phố lớn, không có“Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời nhiều thời gian dành cho con... Các yếu tố này cũng gâyxử lí các hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ” [2]. hạn chế cho QL hoạt động phòng, chống BLHĐ. Vì thế,Phòng, chống BLHĐ là nhiệm vụ quan trọng của mỗi rất cần một nghiên cứu chuyên sâu về thực trạng QLnhà trường, càng quan trọng ở trường trung học cơ sở hoạt động phòng, chống BLHĐ tại các trường THCS ở(THCS) với học sinh (HS) có những biểu hiện đặc trưng TP.HCM thời gian vừa qua, từ đó sẽ có cơ sở thực tiễncủa lứa tuổi như bướng bỉnh, dễ nổi nóng, khó kiềm chế để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt độngcảm xúc và hành vi, dễ bị lôi kéo… dẫn đến những hành này tại các trường THCS ở TP.HCM.vi tiêu cực, bạo lực của HS với thầy cô và bạn bè. Phòng, chống BLHĐ bao gồm 3 hoạt động cụ thể: hoạt 2. Nội dung nghiên cứuđộng tuyên truyền, hoạt động xây dựng môi trường GD 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng(GD) an toàn, lành mạnh, thân thiện và hoạt động xử 2.1.1. Mục tiêu và nội dung khảo sátlí khi có nguy cơ xảy ra hoặc thật sự xảy ra BLHĐ [3, Mục tiêu khảo sát nhằm làm rõ thực trạng QL hoạt độngtr.1-5]. Các hoạt động này cần được hiệu trưởng (HT) phòng, chống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu giáo dục Quản lý giáo dục Bạo lực học đường Phòng chống bạo lực học đường Quản lí hoạt động tư vấn tâm líGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 293 0 0
-
26 trang 221 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0
-
132 trang 168 0 0
-
6 trang 165 0 0