Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải Huế
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 470.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô dựa trên kết quả đánh giá từ ba khía cạnh của công tác quản lý chất lượng là chất lượng đầu vào (học viên, cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ giảng dạy, mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên), chất lượng quá trình đào tạo (tổ chức và quản lý đào tạo, hoạt động dạy và học, dịch vụ cho học viên) và chất lượng đầu ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải Huế THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HUẾ THE SITUATION OF QUALITY MANAGEMENT OF AUTOMOBILE DRIVER TRAINING IN HUE COLLEGE OF TRANSPORTATION Nguyễn Thanh Khanh1,2, Nguyễn Thị Minh Hòa1 1 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2 Trường Cao đẳng Giao thông Huế Tóm tắt Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải Huế thông qua số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được từ khảo sát mẫu nghiên cứu gồm 30 cán bộ giáo viên và 98 học viên đang học lái xe ô tô tại trường. Nghiên cứu đã xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô dựa trên kết quả đánh giá từ ba khía cạnh của công tác quản lý chất lượng là chất lượng đầu vào (học viên, cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ giảng dạy, mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên), chất lượng quá trình đào tạo (tổ chức và quản lý đào tạo, hoạt động dạy và học, dịch vụ cho học viên) và chất lượng đầu ra. Từ khóa: đào tạo lái xe ô tô, quản lý chất lượng, chất lượng đào tạo lái xe ô tô Abstract This study focuses on evaluating the situation of quality management of automobile driver training in Hue College of Transportation through secondary data and primary data which were collected from a sample of 30 teachers, staff and 98 students. The research identified the strengths and weaknesses in the quality management of automobile driver training based on the assessment from three aspects of quality management, including input quality (students, facilities and equipment, goals and content of training programs, teachers and staff), quality of training process (training organization and management, teaching and learning activities, service providing) and output quality. Key words: automobile driver training, quality management, automobile driver training quality 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, sát hạch lái xe, từ năm 2001 đến nay số lượng cơ sở đào tạo lái xe ngày càng tăng . Năm 2001, cả nước có 147 cơ sở đào t ạo lái xe, đến nay có 316 cơ sở được phân bố hợp lý trong toàn quốc và đã đáp ứng được nhu cầu học lái xe của người dân. Việc gia tăng về số lượng cơ sở đào tạo lái xe dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để tạo ra đội ngũ 943 lái xe có tay nghề cao, có đạo đức nghề nghiệp và văn hóa giao thông đáp ứng yêu cầu của người học và xã hội. Trường Cao đẳng Giao thông Huế là một trong bốn cơ sở đào tạo lái xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có bề dày đào tạo lâu nhất, hơn 25 năm về lĩnh vực này. Hiện nay, nhà trường đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như cơ sở vật chất, phương tiện được đầu tư hiện đại, đội ngũ giáo viên ngày càng hoàn thiện và vượt chuẩn quy định, nội dung chương trình đào tạo được triển khai theo quy định… Tuy nhiên, đứng trước sự cạnh tranh không ngừng tăng trên thị trường, việc đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo lái xe để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Giao thông Huế là điều rất cần thiết. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp điều tra xã hội học. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên có điều kiện với số mẫu điều tra 30 cán bộ giáo viên và 98 học viên học lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế. Thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Giao thông vận tải, Trường Cao đẳng Giao thông Huế, từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, các website... Nghiên cứu tiếp cận đánh giá quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô theo trình tự từ chất lượng đầu vào đến chất lượng quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Chất lượng đầu vào 2.1.1. Học viên Theo quy định hiện hành, người học lái xe phải đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), cụ thể hạng B1, B2 là phải đủ 18 tuổi trở lên, hạng C là 21 tuổi, D, F là 24 tuổi và hạng E là 27 tuổi, đủ sức khỏe điều khiển hạng xe đăng ký học, trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương. Đối với nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn. Về giới tính của học viên học lái xe theo số liệu thống kê năm 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải Huế THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO LÁI XE Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI HUẾ THE SITUATION OF QUALITY MANAGEMENT OF AUTOMOBILE DRIVER TRAINING IN HUE COLLEGE OF TRANSPORTATION Nguyễn Thanh Khanh1,2, Nguyễn Thị Minh Hòa1 1 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế 2 Trường Cao đẳng Giao thông Huế Tóm tắt Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại trường Cao đẳng Giao thông vận tải Huế thông qua số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được từ khảo sát mẫu nghiên cứu gồm 30 cán bộ giáo viên và 98 học viên đang học lái xe ô tô tại trường. Nghiên cứu đã xác định được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô dựa trên kết quả đánh giá từ ba khía cạnh của công tác quản lý chất lượng là chất lượng đầu vào (học viên, cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ giảng dạy, mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên), chất lượng quá trình đào tạo (tổ chức và quản lý đào tạo, hoạt động dạy và học, dịch vụ cho học viên) và chất lượng đầu ra. Từ khóa: đào tạo lái xe ô tô, quản lý chất lượng, chất lượng đào tạo lái xe ô tô Abstract This study focuses on evaluating the situation of quality management of automobile driver training in Hue College of Transportation through secondary data and primary data which were collected from a sample of 30 teachers, staff and 98 students. The research identified the strengths and weaknesses in the quality management of automobile driver training based on the assessment from three aspects of quality management, including input quality (students, facilities and equipment, goals and content of training programs, teachers and staff), quality of training process (training organization and management, teaching and learning activities, service providing) and output quality. Key words: automobile driver training, quality management, automobile driver training quality 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, sát hạch lái xe, từ năm 2001 đến nay số lượng cơ sở đào tạo lái xe ngày càng tăng . Năm 2001, cả nước có 147 cơ sở đào t ạo lái xe, đến nay có 316 cơ sở được phân bố hợp lý trong toàn quốc và đã đáp ứng được nhu cầu học lái xe của người dân. Việc gia tăng về số lượng cơ sở đào tạo lái xe dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các cơ sở đào tạo phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để tạo ra đội ngũ 943 lái xe có tay nghề cao, có đạo đức nghề nghiệp và văn hóa giao thông đáp ứng yêu cầu của người học và xã hội. Trường Cao đẳng Giao thông Huế là một trong bốn cơ sở đào tạo lái xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có bề dày đào tạo lâu nhất, hơn 25 năm về lĩnh vực này. Hiện nay, nhà trường đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như cơ sở vật chất, phương tiện được đầu tư hiện đại, đội ngũ giáo viên ngày càng hoàn thiện và vượt chuẩn quy định, nội dung chương trình đào tạo được triển khai theo quy định… Tuy nhiên, đứng trước sự cạnh tranh không ngừng tăng trên thị trường, việc đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo lái xe để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác đào tạo tại trường Cao đẳng Giao thông Huế là điều rất cần thiết. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp quan sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê mô tả và phương pháp điều tra xã hội học. Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên có điều kiện với số mẫu điều tra 30 cán bộ giáo viên và 98 học viên học lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao thông Huế. Thông tin, số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Giao thông vận tải, Trường Cao đẳng Giao thông Huế, từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, các website... Nghiên cứu tiếp cận đánh giá quản lý chất lượng đào tạo lái xe ô tô theo trình tự từ chất lượng đầu vào đến chất lượng quá trình đào tạo và chất lượng đầu ra. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Chất lượng đầu vào 2.1.1. Học viên Theo quy định hiện hành, người học lái xe phải đủ tuổi (tính đến ngày dự sát hạch lái xe), cụ thể hạng B1, B2 là phải đủ 18 tuổi trở lên, hạng C là 21 tuổi, D, F là 24 tuổi và hạng E là 27 tuổi, đủ sức khỏe điều khiển hạng xe đăng ký học, trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học cơ sở hoặc tương đương. Đối với nâng hạng giấy phép lái xe phải có đủ thời gian hành nghề và số km lái xe an toàn. Về giới tính của học viên học lái xe theo số liệu thống kê năm 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo lái xe ô tô Chất lượng đào tạo lái xe ô tô Chương trình đào tạo lái xe Sát hạch lái xe Đào tạo các hạng lái xeGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 27 0 0
-
BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP THI BẰNG LÁI XE
8 trang 23 0 0 -
Quyết định 4480/2002/QĐ-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải
14 trang 23 0 0 -
Hệ thống Luật giao thông đường bộ: Phần 2
124 trang 18 0 0 -
13 trang 17 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lái xe ô tô
109 trang 17 0 0 -
Mẫu báo cáo đề nghị tổ chức sát hạch lái xe
2 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu khoa học về đào tạo, sát hạch lái xe ô tô tại Việt Nam: Thực trạng và thách thức
7 trang 17 0 0 -
Giáo trình Pháp luật giao thông đường bộ - Tổng cục đường bộ Việt Nam
158 trang 16 0 0 -
Nguyên nhân gây TNGT và giải pháp cho đào tạo sát hạch lái xe
6 trang 16 0 0