Thực trạng quản lý chất thải rắn tại một số cơ sở y tế ở thành phố Quảng Ngãi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) tại 4 cơ sở y tế (CSYT) ở TP. Quảng Ngãi gồm Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh, BVĐK thành phố, Trung tâm y tế (TTYT) Dự phòng và Phòng khám đa khoa (PKĐK) Phúc Hưng cho thấy, dụng cụ thu gom, vận chuyển chưa đầy đủ và không đúng quy định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý chất thải rắn tại một số cơ sở y tế ở thành phố Quảng NgãiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TRạNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TạI mộT SỐ CƠ SỞ y TẾ Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Trần Thị Ngọc Hà1 Lê Văn Thăng2 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) tại 4 cơ sở y tế (CSYT) ở TP. Quảng Ngãi gồm Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh, BVĐK thành phố, Trung tâm y tế (TTYT) Dự phòng và Phòng khám đa khoa (PKĐK) Phúc Hưng cho thấy, dụng cụ thu gom, vận chuyển chưa đầy đủ và không đúng quy định. Chất thải được vận chuyển về khu lưu giữ chủ yếu bằng cách xách tay. Các CSYT chưa có đường vận chuyển riêng, chưa quy định thời gian vận chuyển. Nhà lưu giữ không đạt chuẩn, đôi khi lưu giữ quá thời gian quy định. Nhân viên y tế (NVYT) có kiến thức tốt về phân loại nhóm CTRYT và mã màu dụng cụ, đạt 73,9% và 83,7%. Tỷ lệ biết đúng giới hạn tối đa của túi đựng chất thải đạt 89%, quy định tần suất thu gom chất thải đạt 55,5%, thời gian lưu giữ chất thải nguy hại đạt 23,7%. Từ khóa: Chất thải rắn y tế, nhận thức, thực trạng, Quảng Ngãi. 1. Đặt vấn đề Thang điểm tối đa cho công tác xử lý CTRYT là 3 Cùng với sự gia tăng các dịch vụ y tế thì lượng (do các CSYT không trực tiếp xử lý chất thải).CTRYT phát sinh từ hoạt động này cũng nhiều hơn. Cho điểm từ 1 đến tối đa tùy mức độ đạt được, vớiCTRYT chứa nhiều tác nhân gây bệnh tác động xấu nội dung không thực hiện cho điểm 0.đến sức khỏe cộng đồng và môi trường sống. 2.2. Phương pháp điều tra xã hội học Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011, tổng Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu một tỷ lệ:lượng CTRYT toàn quốc khoảng 100 - 140 tấn/ngày,trong đó 16 - 30 tấn/ngày là CTRYT nguy hại [1]. Ở Quảng Ngãi, thống kê có gần 24 bệnh viện, 7 trong đó: n: kích cỡ mẫu được tínhtrung tâm y tế dự phòng và 183 trạm y tế xã/phường z: mức độ tin cậy (chọn mức độ tin cậy 95% với zcùng nhiều phòng khám tư nhân[2]. Tổng số giường = 1,96)bệnh là 2.200 giường, trong đó tuyến tỉnh có 1.130 p: tỷ lệ cán bộ, nhân viên có kiến thức đúng về quảngiường, tuyến huyện có 860 giường, phòng khám khu lý CTRYT (tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Vănvực có 110 giường và các cơ sở ngoài công lập có 100 Chuyên (2011), chọn p = 0,7) [6]giường. Mỗi ngày các CSYT thải ra khoảng 950 - 1.000 q= 1 - pkg CTRYT[3]. e: sai số kì vọng (do giới hạn về thời gian và khả năng Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng quản lý thực hiện, chấp nhận sai số ước lượng là ± 6%)chất thải rắn tại các CSYT ở TP. Quảng Ngãi. (Thay vào công thức, tính được cỡ mẫu là 223 mẫu, 2. Phương pháp nghiên cứu dự phòng cho tỷ lệ từ chối 10%, vậy cỡ mẫu nghiên cứu 2.1. Phương pháp quan sát thực địa kết hợp là 245 mẫu)đánh giá theo bảng kiểm có sẵn Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên các đối tượng phỏng Quan sát hoạt động quản lý CTRYT. vấn tại mỗi CSYT. Thiết kế bảng kiểm với các nội dung xây dựng từ Cách thức điều tra: Phát phiếu điều tra cho từngcác tài liệu [4], [5]. Cách cho điểm như sau: đối tượng phỏng vấn. Thang điểm tối đa cho công tác phân loại, thu gom, 3. Kết quả và thảo luậnvận chuyển và lưu giữ CTRYT là 5. 3.1. Thực trạng phân loại, thu gom CTRYTTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế1Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế2 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 47Bảng 1.Thực trạng phân loại, thu gom CTRYT Đánh giá(*) Nội dung BVĐK BVĐK TTYT PKĐK Quảng Ngãi thành phố Dự phòng Phúc Hưng Phân loại rác tại nơi phát sinh 5 4 4 4 Vật sắc nhọn đựng trong hộp quy chuẩn 4 4 3 3 Chất thải đựng trong túi đựngđúng mã màu 4 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý chất thải rắn tại một số cơ sở y tế ở thành phố Quảng NgãiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TRạNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TạI mộT SỐ CƠ SỞ y TẾ Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Trần Thị Ngọc Hà1 Lê Văn Thăng2 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn y tế (CTRYT) tại 4 cơ sở y tế (CSYT) ở TP. Quảng Ngãi gồm Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh, BVĐK thành phố, Trung tâm y tế (TTYT) Dự phòng và Phòng khám đa khoa (PKĐK) Phúc Hưng cho thấy, dụng cụ thu gom, vận chuyển chưa đầy đủ và không đúng quy định. Chất thải được vận chuyển về khu lưu giữ chủ yếu bằng cách xách tay. Các CSYT chưa có đường vận chuyển riêng, chưa quy định thời gian vận chuyển. Nhà lưu giữ không đạt chuẩn, đôi khi lưu giữ quá thời gian quy định. Nhân viên y tế (NVYT) có kiến thức tốt về phân loại nhóm CTRYT và mã màu dụng cụ, đạt 73,9% và 83,7%. Tỷ lệ biết đúng giới hạn tối đa của túi đựng chất thải đạt 89%, quy định tần suất thu gom chất thải đạt 55,5%, thời gian lưu giữ chất thải nguy hại đạt 23,7%. Từ khóa: Chất thải rắn y tế, nhận thức, thực trạng, Quảng Ngãi. 1. Đặt vấn đề Thang điểm tối đa cho công tác xử lý CTRYT là 3 Cùng với sự gia tăng các dịch vụ y tế thì lượng (do các CSYT không trực tiếp xử lý chất thải).CTRYT phát sinh từ hoạt động này cũng nhiều hơn. Cho điểm từ 1 đến tối đa tùy mức độ đạt được, vớiCTRYT chứa nhiều tác nhân gây bệnh tác động xấu nội dung không thực hiện cho điểm 0.đến sức khỏe cộng đồng và môi trường sống. 2.2. Phương pháp điều tra xã hội học Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011, tổng Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu một tỷ lệ:lượng CTRYT toàn quốc khoảng 100 - 140 tấn/ngày,trong đó 16 - 30 tấn/ngày là CTRYT nguy hại [1]. Ở Quảng Ngãi, thống kê có gần 24 bệnh viện, 7 trong đó: n: kích cỡ mẫu được tínhtrung tâm y tế dự phòng và 183 trạm y tế xã/phường z: mức độ tin cậy (chọn mức độ tin cậy 95% với zcùng nhiều phòng khám tư nhân[2]. Tổng số giường = 1,96)bệnh là 2.200 giường, trong đó tuyến tỉnh có 1.130 p: tỷ lệ cán bộ, nhân viên có kiến thức đúng về quảngiường, tuyến huyện có 860 giường, phòng khám khu lý CTRYT (tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Vănvực có 110 giường và các cơ sở ngoài công lập có 100 Chuyên (2011), chọn p = 0,7) [6]giường. Mỗi ngày các CSYT thải ra khoảng 950 - 1.000 q= 1 - pkg CTRYT[3]. e: sai số kì vọng (do giới hạn về thời gian và khả năng Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng quản lý thực hiện, chấp nhận sai số ước lượng là ± 6%)chất thải rắn tại các CSYT ở TP. Quảng Ngãi. (Thay vào công thức, tính được cỡ mẫu là 223 mẫu, 2. Phương pháp nghiên cứu dự phòng cho tỷ lệ từ chối 10%, vậy cỡ mẫu nghiên cứu 2.1. Phương pháp quan sát thực địa kết hợp là 245 mẫu)đánh giá theo bảng kiểm có sẵn Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên các đối tượng phỏng Quan sát hoạt động quản lý CTRYT. vấn tại mỗi CSYT. Thiết kế bảng kiểm với các nội dung xây dựng từ Cách thức điều tra: Phát phiếu điều tra cho từngcác tài liệu [4], [5]. Cách cho điểm như sau: đối tượng phỏng vấn. Thang điểm tối đa cho công tác phân loại, thu gom, 3. Kết quả và thảo luậnvận chuyển và lưu giữ CTRYT là 5. 3.1. Thực trạng phân loại, thu gom CTRYTTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế1Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế2 Chuyên đề số II, tháng 7 năm 2016 47Bảng 1.Thực trạng phân loại, thu gom CTRYT Đánh giá(*) Nội dung BVĐK BVĐK TTYT PKĐK Quảng Ngãi thành phố Dự phòng Phúc Hưng Phân loại rác tại nơi phát sinh 5 4 4 4 Vật sắc nhọn đựng trong hộp quy chuẩn 4 4 3 3 Chất thải đựng trong túi đựngđúng mã màu 4 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chất thải rắn y tế Nhân viên y tế Xử lý chất thải y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên y tế: Tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
7 trang 169 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 64 0 0
-
11 trang 54 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 40 0 0