Thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này lựa chọn phân tích thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi tại các trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vui chơi. Qua đó, tác giả nhận thấy các lực lượng liên quan đã nhận thức ý nghĩa của hoạt động này và đã chủ động, tích cực tổ chức thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm nonTẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Huyền Học viên cao học, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng, giúptrẻ phát triển nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ và kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, vấn đề vẫn còn gặp nhiều khó khăn do sự pháttriển của xã hội và sự thiếu quan tâm của phụ huynh. Bài báo này lựa chọn phân tích thực trạng quản lý giáo dục phát triểnngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi tại các trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vui chơi. Quađó, tác giả nhận thấy các lực lượng liên quan đã nhận thức ý nghĩa của hoạt động này và đã chủ động, tích cực tổ chứcthực hiện. Kết quả bước đầu đạt được nhờ sự tổ chức thường xuyên và tinh thần trách nhiệm của giáo viên, dù còn một sốthiếu sót như kế hoạch chung chung và hạn chế trong ứng dụng công nghệ thông tin. Từ khóa: quản lý giáo dục, phát triển ngôn ngữ, trẻ 3 – 4 tuổi, hoạt động vui chơi THE CURRENT SITUATION OF LANGUAGE DEVELOPMENT MANAGEMENT FOR 3-4-YEAR-OLD CHILDREN IN PRESCHOOLS Nguyen Thi Huyen Graduate student, University of Education, VNU, Hà Nội Abstract: Language development through play activities in kindergartens is a crucial task that helps children developcognition, emotions, aesthetics, and communication skills. However, this issue still faces many difficulties due to societaldevelopment and the lack of parental attention. This article analyzes the current state of educational management forlanguage development for children aged 3-4 in kindergartens in Binh Xuyen district, Vinh Phuc province, through playactivities. The author finds that the involved parties have recognized the significance of this activity and have proactivelyand positively organized its implementation. Initial results have been achieved thanks to the regular organization and theteachers sense of responsibility, despite some shortcomings such as vague planning and limitations in the application ofinformation technology. Keywords: educational management, language development, children aged 3-4, play activities Nhận bài: 02/6/2024 Phản biện: 8/7/2024 Duyệt đăng: 12/7/2024 I. GIỚI THIỆU Phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng vàvụ quan trọng nhất tại trường mầm non. Ngôn ngữ mối liên hệ với môi trường xung quanh thông quagiúp trẻ hình thành và phát triển nhận thức, tình vui chơi.cảm đạo đức, thẩm mỹ, giao tiếp, và hoàn thiện Giáo viên mầm non cần linh động và sáng tạonhân cách. Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ trong việc hướng dẫn trẻ chơi mà học, thông quasuy nghĩ, mong muốn, và nguyện vọng một cách các hoạt động như “Hoạt động chơi ở các góc” vàrõ ràng. Thông qua ngôn ngữ, trẻ được giáo dục “Chơi ngoài trời”. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu vàtoàn diện để trở thành những công dân có ích cho khả năng của mình, thông qua các góc chơi nhưxã hội. góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ Hoạt động phát triển ngôn ngữ liên quan mật thuật, góc thiên nhiên, và các trò chơi vận động,thiết với các hoạt động khác như phát triển nhận dân gian. Qua đó, trẻ phát triển tính sáng tạo, độcthức, thẩm mỹ, thể chất, và tình cảm, kỹ năng đáo và sự tương tác tích cực với môi trường xungxã hội. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo quanh, tự tin chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ cảm xúc,của trẻ ở trường mầm non, giúp trẻ thỏa mãn nhu và phát triển kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc.cầu vui chơi, nhận thức, đồng thời phát triển toàn Ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, việcdiện. Vui chơi không chỉ là phương tiện giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơimà còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng ngày càng được quan tâm, nhưng cũng gặp nhiềutạo, ngôn ngữ, và khả năng nhận thức. Trẻ thể khó khăn do sự phát triển của xã hội. Phụ huynh58 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024) TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCít dành thời gian trò chuyện với con cái, thay vào kỹ năng giao tiếp và từ vựng (Vygotsky, 1978).đó là sử dụng thiết bị công nghệ như smartphone, Việc đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ làtivi… dẫn đến trẻ ít giao tiếp, vốn từ không đa cần thiết để phát hiện sớm các vấn đề có thể gặpdạng, nhút nhát, không tự tin và kỹ năng nói phải và cung cấp hỗ trợ kịp thời. Theo nghiên cứukhông rõ ràng. Trẻ Học mà chơi, chơi mà học, của Paul (2007), các chuyên gia có thể sử dụngvui chơi có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát các bài kiểm tra và quan sát để đánh giá khả năngtriển của trẻ, ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành ngôn ngữ của trẻ. Nếu phát hiện vấn đề, các biệntính chủ định của các quá trình tâm lý. pháp can thiệp như trị liệu ngôn ngữ có thể được II. CƠ SỞ LÝ LUẬN áp dụng để hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ một cách Vấn đề ngôn ngữ trẻ em đã được nhiều nhà hiệu quả (Guralnick, 1997).khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh Đào Thị Thu Hà (2015) xây dựng các Biệnvà lứa tuổi khác nhau. Phát triển ngôn ngữ là pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm nonTẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Huyền Học viên cao học, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Tóm tắt: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non là một nhiệm vụ quan trọng, giúptrẻ phát triển nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ và kỹ năng giao tiếp. Tuy nhiên, vấn đề vẫn còn gặp nhiều khó khăn do sự pháttriển của xã hội và sự thiếu quan tâm của phụ huynh. Bài báo này lựa chọn phân tích thực trạng quản lý giáo dục phát triểnngôn ngữ cho trẻ 3 – 4 tuổi tại các trường mầm non huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động vui chơi. Quađó, tác giả nhận thấy các lực lượng liên quan đã nhận thức ý nghĩa của hoạt động này và đã chủ động, tích cực tổ chứcthực hiện. Kết quả bước đầu đạt được nhờ sự tổ chức thường xuyên và tinh thần trách nhiệm của giáo viên, dù còn một sốthiếu sót như kế hoạch chung chung và hạn chế trong ứng dụng công nghệ thông tin. Từ khóa: quản lý giáo dục, phát triển ngôn ngữ, trẻ 3 – 4 tuổi, hoạt động vui chơi THE CURRENT SITUATION OF LANGUAGE DEVELOPMENT MANAGEMENT FOR 3-4-YEAR-OLD CHILDREN IN PRESCHOOLS Nguyen Thi Huyen Graduate student, University of Education, VNU, Hà Nội Abstract: Language development through play activities in kindergartens is a crucial task that helps children developcognition, emotions, aesthetics, and communication skills. However, this issue still faces many difficulties due to societaldevelopment and the lack of parental attention. This article analyzes the current state of educational management forlanguage development for children aged 3-4 in kindergartens in Binh Xuyen district, Vinh Phuc province, through playactivities. The author finds that the involved parties have recognized the significance of this activity and have proactivelyand positively organized its implementation. Initial results have been achieved thanks to the regular organization and theteachers sense of responsibility, despite some shortcomings such as vague planning and limitations in the application ofinformation technology. Keywords: educational management, language development, children aged 3-4, play activities Nhận bài: 02/6/2024 Phản biện: 8/7/2024 Duyệt đăng: 12/7/2024 I. GIỚI THIỆU Phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm hiện năng lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng vàvụ quan trọng nhất tại trường mầm non. Ngôn ngữ mối liên hệ với môi trường xung quanh thông quagiúp trẻ hình thành và phát triển nhận thức, tình vui chơi.cảm đạo đức, thẩm mỹ, giao tiếp, và hoàn thiện Giáo viên mầm non cần linh động và sáng tạonhân cách. Phát triển ngôn ngữ giúp trẻ bày tỏ trong việc hướng dẫn trẻ chơi mà học, thông quasuy nghĩ, mong muốn, và nguyện vọng một cách các hoạt động như “Hoạt động chơi ở các góc” vàrõ ràng. Thông qua ngôn ngữ, trẻ được giáo dục “Chơi ngoài trời”. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu vàtoàn diện để trở thành những công dân có ích cho khả năng của mình, thông qua các góc chơi nhưxã hội. góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc nghệ Hoạt động phát triển ngôn ngữ liên quan mật thuật, góc thiên nhiên, và các trò chơi vận động,thiết với các hoạt động khác như phát triển nhận dân gian. Qua đó, trẻ phát triển tính sáng tạo, độcthức, thẩm mỹ, thể chất, và tình cảm, kỹ năng đáo và sự tương tác tích cực với môi trường xungxã hội. Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo quanh, tự tin chia sẻ kinh nghiệm, bày tỏ cảm xúc,của trẻ ở trường mầm non, giúp trẻ thỏa mãn nhu và phát triển kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc.cầu vui chơi, nhận thức, đồng thời phát triển toàn Ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, việcdiện. Vui chơi không chỉ là phương tiện giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động vui chơimà còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng ngày càng được quan tâm, nhưng cũng gặp nhiềutạo, ngôn ngữ, và khả năng nhận thức. Trẻ thể khó khăn do sự phát triển của xã hội. Phụ huynh58 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024) TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤCít dành thời gian trò chuyện với con cái, thay vào kỹ năng giao tiếp và từ vựng (Vygotsky, 1978).đó là sử dụng thiết bị công nghệ như smartphone, Việc đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ làtivi… dẫn đến trẻ ít giao tiếp, vốn từ không đa cần thiết để phát hiện sớm các vấn đề có thể gặpdạng, nhút nhát, không tự tin và kỹ năng nói phải và cung cấp hỗ trợ kịp thời. Theo nghiên cứukhông rõ ràng. Trẻ Học mà chơi, chơi mà học, của Paul (2007), các chuyên gia có thể sử dụngvui chơi có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát các bài kiểm tra và quan sát để đánh giá khả năngtriển của trẻ, ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành ngôn ngữ của trẻ. Nếu phát hiện vấn đề, các biệntính chủ định của các quá trình tâm lý. pháp can thiệp như trị liệu ngôn ngữ có thể được II. CƠ SỞ LÝ LUẬN áp dụng để hỗ trợ trẻ phát triển ngôn ngữ một cách Vấn đề ngôn ngữ trẻ em đã được nhiều nhà hiệu quả (Guralnick, 1997).khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh Đào Thị Thu Hà (2015) xây dựng các Biệnvà lứa tuổi khác nhau. Phát triển ngôn ngữ là pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục Phát triển ngôn ngữ Giáo dục trẻ 3 – 4 tuổi Giáo dục mầm non Công tác chăm sóc giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
3 trang 398 3 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 319 0 0 -
174 trang 278 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0