Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ùng với phát triển kinh tế, đô thị hoá của thành phố Thái Nguyên là sự gia tăng về rác thải sinh hoạt và ô nhiễm môi trường. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạt thành phố Thái Nguyên phát sinh bình quân khoảng 206 tấn/ngày, 73.327 tấn/năm, trong đó khu vực trung tâm chiếm 55%, khu vực phía Nam 31%, khu vực phía Bắc 14%. Tỷ lệ thu gom bình quân toàn thành phố đạt 68%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái NguyênNguyễn Ngọc Nông và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 181 - 185THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Ngọc Nông1*, Nguyễn Ngọc Sơn HảiTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCùng với phát triển kinh tế, đô thị hoá của thành phố Thái Nguyên là sự gia tăng về rác thải sinhhoạt và ô nhiễm môi trường. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạtthành phố Thái Nguyên phát sinh bình quân khoảng 206 tấn/ngày, 73.327 tấn/năm, trong đó khuvực trung tâm chiếm 55%, khu vực phía Nam 31%, khu vực phía Bắc 14%. Tỷ lệ thu gom bìnhquân toàn thành phố đạt 68%. Tỷ lệ các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng gồm: hữu cơ 56,6%,nilon, nhựa 7,91%, kim loại 1,97%, giấy loại 5,93%. Đây là nguồn tái nguyên rất lớn có thể táichế, tái sử dụng để vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo vấn đề môi trường. Nếu được thu gom,quản lý, tái chế, tái sử dụng hợp lý, nguồn thu mỗi năm từ chất thải sinh hoạt của thành phố đạtkhoảng 48 tỷ đồng.Từ khoá: Rác thải, môi trường, thành phố, tái sử dụng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Chất thải sinh hoạt hiện đang là vấn đề nangiải, là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm môitrường trên địa bàn rộng. Quản lý rác thảihiện nay đang trở thành một vấn đề bức xúc,khó khăn tại các khu vực đô thị và khu côngnghiệp tập trung ở nước ta.Thái Nguyên làthành phố đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh TháiNguyên, diện tích tự nhiên 189,7 km2, dân sốhơn 330.000 người, có 10 xã và 18 phường, làthành phố có quá trình phát triển kinh tế xãhội, đô thị hoá nhanh, hoạt động công nghiệplâu đời, là trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ3 của cả nước. Cùng với phát triển kinh tế, đôthị hoá, là sự gia tăng về chất thải côngnghiệp, chất thải sinh hoạt và ô nhiễm môitrường. Công tác quản lý, thu gom, phân loại,quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu đượcthực hiện một cách khoa học, đồng bộ, có hệthống quản lý và công nghệ xử lý phù hợp sẽrất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinhtế, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.Mục đích của nghiên cứu này là: Đánh giáthực trạng nguồn phát thải, số lượng, thànhphần chất thải sinh hoạt tại khu vực đô thịthành phố Thái Nguyên làm cơ sở để đề xuấtcác giải pháp quản lý, tái sử dụng nguồn rácthải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế vàgóp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn.*Tel: 0983640215; Email:ngocnongtn@yahoo.com.vnĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạttại 28 phường, xã thuộc TP. Thái Nguyên,được chia ra thành 3 khu vực (Khu vực phíaBắc gồm 5 xã: Cao Ngạn, Đồng Bẩm, PhúcHà, Quyết Thắng, Phúc Xuân và 3 phường:Quan Triều, Quang Vinh, Tân Long; khu vựctrung tâm gồm 10 phường: Hoàng VănThụ, Quang Trung, Phan Đình Phùng,Đồng Quang, Thịnh Đán, Gia Sàng, TânLập, Túc Duyên, Tân Thịnh, TrưngVương; khu vực phía Nam gồm 5 xã: TíchLương, Lương Sơn, Tân Cương, Phúc Trìu,Thịnh Đức và 5 phường: Cam Giá, Phú Xá,Hương Sơn, Tân Thành, Trung Thành). Sốliệu, tài liệu thứ cấp được thu thập năm 2010và năm 2011 tại các cơ quan quản lý, cơ quanchức năng; điều tra trực tiếp, khảo sát thựcđịa kết hợp phỏng vấn; tổng hợp, tính toán vàxử lý số liệu bằng excel.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNLượng và nguồn phát sinh rác thải sinhhoạt tại thành phố Thái NguyênTổng khối lượng rác thải (KLRT) sinh hoạtphát sinh từ hộ gia đình được điều tra thực tếvà tính toán lượng rác thải bình quân(LRTBQ) người/ngày tại các xã, phường. Kếtquả trình bày ở bảng 1. Theo đó, LRTBQ vàtổng KLRT khu vực trung tâm là lớn nhất, khuvực phía Bắc và phía Nam tương đương nhau.181Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Ngọc Nông và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 181 - 185Bảng 1. Lượng rác thải phát sinh (RTPS) từ hộ gia đìnhSTTI12345678II12345678910III12345678910Khu vựcDân số( người)LRBQ/người/ngày(kg/người/ngày)Tổng KLRT( Tấn/ngày)Khu vực phía BắcPhường Quan TriềuPhường Quang VinhPhường Tân LongXã Quyết ThắngXã Đồng BẩmXã Phúc XuânXã Cao NgạnXã Phúc HàTổngKhu vực Trung tâmPhường Quang TrungPhường Đồng QuangPhường Phan Đình PhùngPhường Hoàng Văn ThụPhường Túc DuyênPhường Trưng VươngPhường Gia SàngPhường Tân LậpPhường Thịnh ĐánPhường Tân ThịnhTổng7.5126.1965.91711.6845.5524.8396.5303.56151.7910,6110,6020,6000,5010,4210,3840,3730,3420,4794,5893,7303,5505,8532,3371,8582,4361,21825,57123.38311.36918.53317.2349.3128.07812.96312.57315.32014.667143.4320,6400,6500,7100,5900,5400,6400,5600,6600,5500,5300,60714,9657,39013,15810,1685,0285,1697,2598,2988,4267,77387,634Khu vực phía NamPhường Cam GiáPhường Phú XáPhường Tân ThànhPhường Trung ThànhPhường Hương SơnXã Thịnh ĐứcXã Tích LươngXã Trúc TrìuXã Tân CươngXã Lương SơnTổng12.41712.0446.43413.93813.4487.6518.2684.7915.09 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái NguyênNguyễn Ngọc Nông và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 181 - 185THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊNNguyễn Ngọc Nông1*, Nguyễn Ngọc Sơn HảiTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCùng với phát triển kinh tế, đô thị hoá của thành phố Thái Nguyên là sự gia tăng về rác thải sinhhoạt và ô nhiễm môi trường. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạtthành phố Thái Nguyên phát sinh bình quân khoảng 206 tấn/ngày, 73.327 tấn/năm, trong đó khuvực trung tâm chiếm 55%, khu vực phía Nam 31%, khu vực phía Bắc 14%. Tỷ lệ thu gom bìnhquân toàn thành phố đạt 68%. Tỷ lệ các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng gồm: hữu cơ 56,6%,nilon, nhựa 7,91%, kim loại 1,97%, giấy loại 5,93%. Đây là nguồn tái nguyên rất lớn có thể táichế, tái sử dụng để vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo vấn đề môi trường. Nếu được thu gom,quản lý, tái chế, tái sử dụng hợp lý, nguồn thu mỗi năm từ chất thải sinh hoạt của thành phố đạtkhoảng 48 tỷ đồng.Từ khoá: Rác thải, môi trường, thành phố, tái sử dụng.ĐẶT VẤN ĐỀ*Chất thải sinh hoạt hiện đang là vấn đề nangiải, là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm môitrường trên địa bàn rộng. Quản lý rác thảihiện nay đang trở thành một vấn đề bức xúc,khó khăn tại các khu vực đô thị và khu côngnghiệp tập trung ở nước ta.Thái Nguyên làthành phố đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh TháiNguyên, diện tích tự nhiên 189,7 km2, dân sốhơn 330.000 người, có 10 xã và 18 phường, làthành phố có quá trình phát triển kinh tế xãhội, đô thị hoá nhanh, hoạt động công nghiệplâu đời, là trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ3 của cả nước. Cùng với phát triển kinh tế, đôthị hoá, là sự gia tăng về chất thải côngnghiệp, chất thải sinh hoạt và ô nhiễm môitrường. Công tác quản lý, thu gom, phân loại,quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu đượcthực hiện một cách khoa học, đồng bộ, có hệthống quản lý và công nghệ xử lý phù hợp sẽrất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinhtế, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.Mục đích của nghiên cứu này là: Đánh giáthực trạng nguồn phát thải, số lượng, thànhphần chất thải sinh hoạt tại khu vực đô thịthành phố Thái Nguyên làm cơ sở để đề xuấtcác giải pháp quản lý, tái sử dụng nguồn rácthải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế vàgóp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn.*Tel: 0983640215; Email:ngocnongtn@yahoo.com.vnĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạttại 28 phường, xã thuộc TP. Thái Nguyên,được chia ra thành 3 khu vực (Khu vực phíaBắc gồm 5 xã: Cao Ngạn, Đồng Bẩm, PhúcHà, Quyết Thắng, Phúc Xuân và 3 phường:Quan Triều, Quang Vinh, Tân Long; khu vựctrung tâm gồm 10 phường: Hoàng VănThụ, Quang Trung, Phan Đình Phùng,Đồng Quang, Thịnh Đán, Gia Sàng, TânLập, Túc Duyên, Tân Thịnh, TrưngVương; khu vực phía Nam gồm 5 xã: TíchLương, Lương Sơn, Tân Cương, Phúc Trìu,Thịnh Đức và 5 phường: Cam Giá, Phú Xá,Hương Sơn, Tân Thành, Trung Thành). Sốliệu, tài liệu thứ cấp được thu thập năm 2010và năm 2011 tại các cơ quan quản lý, cơ quanchức năng; điều tra trực tiếp, khảo sát thựcđịa kết hợp phỏng vấn; tổng hợp, tính toán vàxử lý số liệu bằng excel.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNLượng và nguồn phát sinh rác thải sinhhoạt tại thành phố Thái NguyênTổng khối lượng rác thải (KLRT) sinh hoạtphát sinh từ hộ gia đình được điều tra thực tếvà tính toán lượng rác thải bình quân(LRTBQ) người/ngày tại các xã, phường. Kếtquả trình bày ở bảng 1. Theo đó, LRTBQ vàtổng KLRT khu vực trung tâm là lớn nhất, khuvực phía Bắc và phía Nam tương đương nhau.181Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Ngọc Nông và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ91(03): 181 - 185Bảng 1. Lượng rác thải phát sinh (RTPS) từ hộ gia đìnhSTTI12345678II12345678910III12345678910Khu vựcDân số( người)LRBQ/người/ngày(kg/người/ngày)Tổng KLRT( Tấn/ngày)Khu vực phía BắcPhường Quan TriềuPhường Quang VinhPhường Tân LongXã Quyết ThắngXã Đồng BẩmXã Phúc XuânXã Cao NgạnXã Phúc HàTổngKhu vực Trung tâmPhường Quang TrungPhường Đồng QuangPhường Phan Đình PhùngPhường Hoàng Văn ThụPhường Túc DuyênPhường Trưng VươngPhường Gia SàngPhường Tân LậpPhường Thịnh ĐánPhường Tân ThịnhTổng7.5126.1965.91711.6845.5524.8396.5303.56151.7910,6110,6020,6000,5010,4210,3840,3730,3420,4794,5893,7303,5505,8532,3371,8582,4361,21825,57123.38311.36918.53317.2349.3128.07812.96312.57315.32014.667143.4320,6400,6500,7100,5900,5400,6400,5600,6600,5500,5300,60714,9657,39013,15810,1685,0285,1697,2598,2988,4267,77387,634Khu vực phía NamPhường Cam GiáPhường Phú XáPhường Tân ThànhPhường Trung ThànhPhường Hương SơnXã Thịnh ĐứcXã Tích LươngXã Trúc TrìuXã Tân CươngXã Lương SơnTổng12.41712.0446.43413.93813.4487.6518.2684.7915.09 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt Quản lý rác thải sinh hoạt Quản lý rác thải Rác thải sinh hoạt Thành phố Thái NguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 144 0 0
-
100 trang 117 0 0
-
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động thu gom và xử lý rác thải
2 trang 89 0 0 -
9 trang 32 0 0
-
RÁC THẢI SINH HOẠT MỘT PHẦN CỦA CUỘC SỐNG
5 trang 31 0 0 -
56 trang 30 0 0
-
11 trang 30 0 0
-
13 trang 30 0 0
-
Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP RÁC THẢI SINH HOẠT HÀ NỘI
21 trang 29 0 0 -
6 trang 26 0 0