Thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi của 50 giáo viên (GV) ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế trong hoạt động khám phá khoa học (KPKH).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRẦN VIẾT NHI Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: vietnhi110@gmail.com Tóm tắt: Kỹ năng sử dụng sơ đồ (KNSDSĐ) là năng lực nhận thức các thuộc tính, các mối liên hệ của các sự vật hiện tượng thông qua việc “xây dựng” và “đọc hiểu” sơ đồ. Đây là những năng lực quan trọng để xác định mức độ tư duy trực quan – sơ đồ (TDTQ-SĐ), giai đoạn phát triển cao của tư duy trực quan – hình tượng (TDTQ-HT), được hình thành và phát triển ở giai đoạn 5 – 7 tuổi. Bài báo trình bày thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi của 50 giáo viên (GV) ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế trong hoạt động khám phá khoa học (KPKH). Kết quả nghiên cứu cho thấy, GV nhận thức được sự cần thiết của việc rèn luyện KNSDSĐ cho trẻ. Tuy vậy, trong quá trình tổ chức hoạt động KPKH, GV chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế của hoạt động này để áp dụng có hiệu quả các biện pháp rèn luyện KNSDSĐ cho trẻ. Từ khóa: Kỹ năng sử dụng sơ đồ, trẻ mẫu giáo, hoạt động khám phá khoa học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ KNSDSĐ là năng lực nhận thức các thuộc tính, các mối liên hệ hệ bản chất của các sựvật hiện tượng thông qua sơ đồ. Kỹ năng này được đánh giá bằng các năng lực “xây dựng đồ”và “đọc hiểu sơ đồ”. Đây là những năng lực quan trọng để xác định mức độ tư duy trực quansơ đồ, giai đoạn phát triển cao của tư duy trực quan – hình tượng , được hình thành và phát triểnở giai đoạn 5 – 7 tuổi (Trương Thị Khánh Hà, 2002) [2]. Trong giai đoạn này, biểu tượng củatrẻ không còn là hình ảnh thực của sự vật mà đã giản lược đi những chi tiết cụ thể, chỉ giữ lạinhững nét chủ yếu mang tính khái quát. Trẻ bắt đầu hiểu rằng, có thể biểu thị một sự vật, hiệntượng nào đó bằng từ ngữ hay ký hiệu khác để giải các bài toán tư duy độc lập (Nguyễn ThịÁnh Tuyết, 2009) [9]. Các tác giả L.A.Venger, O.M. Diachenko, A.R. Luria, A.V. Zaporozhets, D.B. Elkonin,K.E. Grukova, V.V. Davydov, N.I. Nheponhiasaja, N.P. Linkova,… đã chứng minh rằng, trẻMG 5-6 tuổi có thể phản ánh thực tế thông qua hình ảnh biểu đồ hóa và xem việc sử dụng sơđồ trong tổ chức dạy học cho trẻ là cách thức phát triển trí tuệ tối ưu cho trẻ [3] [4] [8]. Cácnghiên cứu khác của Birbili, M. [1], Loewenstein, J. và Gentner, D. [4], Hunter, J. và các đồngnghệp [3],… cho thấy tính khả thi của việc sử dụng bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy nhằm pháttriển ngôn ngữ khoa học, hình thành khái niệm đơn giản cho trẻ trong các hoạt động đa dạngở trường mầm non. Trẻ MG 5-6 tuổi có khả năng: (1) Hiểu được các đặc điểm cơ bản, đặc trưng và sự cầnthiết của các SVHT, sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng (SVHT) xung quanh; biếtsự thay đổi, sự phát triển và các liên hệ - quan hệ đơn giản giữa các SVHT; (2) Quan sát nhiềuđối tượng cùng một lúc; phối hợp các giác quan một cách thuần thục để tìm hiểu các đối tượng;so sánh được sự khác và giống nhau của 2 hoặc nhiều đối tượng; phân hạng, phân nhóm cácđối tượng xung quanh theo một vài dấu hiệu tiêu biểu; bắt đầu biết phân tích ngầm, suy luận vàsắp xếp theo trình tự logic; (3) Sử dụng ngôn một cách ngữ mạch lạc để trao đổi, giải thích, thểhiện hiểu biết; (4) Có khả năng vận dụng điều đã biết vào cuộc sống xung quanh sâu và rộng 184KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018hơn lứa tuổi trước [8] [9]. Điều này giúp có thể hiểu các sơ đồ và sử dụng kết quả những sơ đồđó để tìm hiểu SVHT. Tuy vậy, trẻ MG 5-6 tuổi vẫn nhận thức thế giới chủ yếu thông qua cácgiác quan, biểu tượng của trẻ vẫn còn mang tính hỗn đồng, rời rạc nên vẫn còn gặp phải nhữngkhó khăn nhất định khi tiếp nhận các tri thức được khái quát, hệ thống hóa dưới dạng khái niệmđơn giản. Điều này đã gây ra những khó khăn khi trẻ giải quyết các nhiệm vụ nhận thức mới,cản trở đến quá trình tìm hiểu thế giới xung quanh. Vì vậy, GV cần phải có những biện phápphù hợp nhằm giúp trẻ khắc phục những hạn chế này. KPKH với trẻ nhỏ quá trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tựnhiên và vật chất nhân tạo. Đó là quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán,suy luận, giải quyết vấn đề, đưa ra kết luận… Hoạt động KPKH ở trường mầm non tạo ra nhiềucơ hội để GV áp dụng các biện pháp rèn luyện KNSDSĐ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRẦN VIẾT NHI Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: vietnhi110@gmail.com Tóm tắt: Kỹ năng sử dụng sơ đồ (KNSDSĐ) là năng lực nhận thức các thuộc tính, các mối liên hệ của các sự vật hiện tượng thông qua việc “xây dựng” và “đọc hiểu” sơ đồ. Đây là những năng lực quan trọng để xác định mức độ tư duy trực quan – sơ đồ (TDTQ-SĐ), giai đoạn phát triển cao của tư duy trực quan – hình tượng (TDTQ-HT), được hình thành và phát triển ở giai đoạn 5 – 7 tuổi. Bài báo trình bày thực trạng rèn luyện kỹ năng sử dụng sơ đồ cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi của 50 giáo viên (GV) ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Huế trong hoạt động khám phá khoa học (KPKH). Kết quả nghiên cứu cho thấy, GV nhận thức được sự cần thiết của việc rèn luyện KNSDSĐ cho trẻ. Tuy vậy, trong quá trình tổ chức hoạt động KPKH, GV chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế của hoạt động này để áp dụng có hiệu quả các biện pháp rèn luyện KNSDSĐ cho trẻ. Từ khóa: Kỹ năng sử dụng sơ đồ, trẻ mẫu giáo, hoạt động khám phá khoa học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ KNSDSĐ là năng lực nhận thức các thuộc tính, các mối liên hệ hệ bản chất của các sựvật hiện tượng thông qua sơ đồ. Kỹ năng này được đánh giá bằng các năng lực “xây dựng đồ”và “đọc hiểu sơ đồ”. Đây là những năng lực quan trọng để xác định mức độ tư duy trực quansơ đồ, giai đoạn phát triển cao của tư duy trực quan – hình tượng , được hình thành và phát triểnở giai đoạn 5 – 7 tuổi (Trương Thị Khánh Hà, 2002) [2]. Trong giai đoạn này, biểu tượng củatrẻ không còn là hình ảnh thực của sự vật mà đã giản lược đi những chi tiết cụ thể, chỉ giữ lạinhững nét chủ yếu mang tính khái quát. Trẻ bắt đầu hiểu rằng, có thể biểu thị một sự vật, hiệntượng nào đó bằng từ ngữ hay ký hiệu khác để giải các bài toán tư duy độc lập (Nguyễn ThịÁnh Tuyết, 2009) [9]. Các tác giả L.A.Venger, O.M. Diachenko, A.R. Luria, A.V. Zaporozhets, D.B. Elkonin,K.E. Grukova, V.V. Davydov, N.I. Nheponhiasaja, N.P. Linkova,… đã chứng minh rằng, trẻMG 5-6 tuổi có thể phản ánh thực tế thông qua hình ảnh biểu đồ hóa và xem việc sử dụng sơđồ trong tổ chức dạy học cho trẻ là cách thức phát triển trí tuệ tối ưu cho trẻ [3] [4] [8]. Cácnghiên cứu khác của Birbili, M. [1], Loewenstein, J. và Gentner, D. [4], Hunter, J. và các đồngnghệp [3],… cho thấy tính khả thi của việc sử dụng bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy nhằm pháttriển ngôn ngữ khoa học, hình thành khái niệm đơn giản cho trẻ trong các hoạt động đa dạngở trường mầm non. Trẻ MG 5-6 tuổi có khả năng: (1) Hiểu được các đặc điểm cơ bản, đặc trưng và sự cầnthiết của các SVHT, sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng (SVHT) xung quanh; biếtsự thay đổi, sự phát triển và các liên hệ - quan hệ đơn giản giữa các SVHT; (2) Quan sát nhiềuđối tượng cùng một lúc; phối hợp các giác quan một cách thuần thục để tìm hiểu các đối tượng;so sánh được sự khác và giống nhau của 2 hoặc nhiều đối tượng; phân hạng, phân nhóm cácđối tượng xung quanh theo một vài dấu hiệu tiêu biểu; bắt đầu biết phân tích ngầm, suy luận vàsắp xếp theo trình tự logic; (3) Sử dụng ngôn một cách ngữ mạch lạc để trao đổi, giải thích, thểhiện hiểu biết; (4) Có khả năng vận dụng điều đã biết vào cuộc sống xung quanh sâu và rộng 184KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018hơn lứa tuổi trước [8] [9]. Điều này giúp có thể hiểu các sơ đồ và sử dụng kết quả những sơ đồđó để tìm hiểu SVHT. Tuy vậy, trẻ MG 5-6 tuổi vẫn nhận thức thế giới chủ yếu thông qua cácgiác quan, biểu tượng của trẻ vẫn còn mang tính hỗn đồng, rời rạc nên vẫn còn gặp phải nhữngkhó khăn nhất định khi tiếp nhận các tri thức được khái quát, hệ thống hóa dưới dạng khái niệmđơn giản. Điều này đã gây ra những khó khăn khi trẻ giải quyết các nhiệm vụ nhận thức mới,cản trở đến quá trình tìm hiểu thế giới xung quanh. Vì vậy, GV cần phải có những biện phápphù hợp nhằm giúp trẻ khắc phục những hạn chế này. KPKH với trẻ nhỏ quá trình trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tựnhiên và vật chất nhân tạo. Đó là quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán,suy luận, giải quyết vấn đề, đưa ra kết luận… Hoạt động KPKH ở trường mầm non tạo ra nhiềucơ hội để GV áp dụng các biện pháp rèn luyện KNSDSĐ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng sử dụng sơ đồ Giáo dục trẻ mẫu giáo Hoạt động khám phá khoa học Tâm lý học trẻ em Giáo dục học mẫu giáoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 366 7 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
Giáo trình tâm lý học trẻ em lứa tuổi mần non part 1
21 trang 100 0 0 -
64 trang 86 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hiện tượng khủng hoảng tuổi lên ba ở trẻ em lứa tuổi mầm non
53 trang 79 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học trẻ em - Tập 1: Phần 2 - ĐH Huế
30 trang 70 0 0 -
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 67 0 0 -
17 trang 67 0 0
-
73 trang 65 0 0
-
21 trang 63 1 0