Danh mục

Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội, năm 2017

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.73 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội, năm 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI XÃ THỌ AN, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2017 Trần Thị Thanh Thủy, Lê Thị Mai, Nguyễn Đăng Vững Viện đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 374 người cao tuổi với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, năm 2017. Kết quả cho thấy, tỷ lệ người có thẻ bảo hiểm y tế là 75,6%; người cao tuổi tham gia bảo hiểm y tế chủ yếu do được tổ chức bảo hiểm xã hội, ngân sách nhà nước đóng hoặc hỗ trợ. Người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế đi khám sức khỏe định kỳ là 39,4%. Tỷ lệ người cao tuổi đến khám tại các cơ sở y tế khi bị ốm là 41,5%. Khi bị ốm, người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế đi khám ở bệnh viện huyện chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để khám, chữa bệnh khi ốm là 71,8%. Từ khóa: Bảo hiểm y tế, người cao tuổi, sử dụng dịch vụ y tế, Hà Nội I. ĐẶT VẤN ĐỀ Luật Bảo hiểm Y tế đã ra đời từ năm 2008, tuổi ngày càng tăng với tỷ trọng người cao là cơ sở pháp lý cho hoạt động chăm sóc sức tuổi từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7,0% năm 2011 khỏe thông qua bảo hiểm Y tế. Năm 2014, lên 11,3% năm 2015 [2]. Với sự gia tăng dân Quốc hội khóa 13 đã ban hành luật sửa đổi bổ số không ngừng đang đặt ra những thách sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế với thức to lớn tới việc đảm bảo an sinh xã hội và nhiều quy định mới và mở rộng quyền lợi cho chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi và một người tham gia bảo hiểm Y tế. Tỷ lệ bao phủ trong những mục tiêu quan trọng đó là thực bảo hiểm Y tế ở nước ta không ngừng tăng hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe người cao qua các năm, từ 42,0% năm 2008 lên 75,3% tuổi thông qua bảo hiểm Y tế. Tuy nhiên, trên năm 2015 hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế cả nước, tỷ lệ người cao tuổi tham gia bảo toàn dân [1]. Tuy nhiên, nhiều người dân mua hiểm Y tế còn thấp, chỉ chiếm 50,9% số người bảo hiểm Y tế nhưng chưa bao giờ đi khám cao tuổi năm 2014; tỷ lệ người cao tuổi được bệnh nếu chưa bị bệnh nên không thấy tác khám sức khỏe định kỳ chỉ đạt 27,5%; chỉ có dụng thiết thực của bảo hiểm Y tế. 1/3 số người cao tuổi sử dụng thẻ bảo hiểm Y Việt Nam đã chính thức bước vào giai tế để khám chữa bệnh [3; 4]. Do đó, nghiên đoạn già hóa dân số năm 2011, người cao cứu này được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, Địa chỉ liên hệ: Trần Thị Thanh Thủy, Viện Đào tạo Y học thành phố Hà Nội, năm 2017. Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Email: tranthanhthuy@hmu.edu.vn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Ngày nhận: 10/5/2018 Ngày được chấp thuận: 15/8/2018 110 1. Đối tượng và phương pháp TCNCYH 113 (4) - 2018 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên, sinh sống Lập danh sách người cao tuổi, theo số liệu tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố báo cáo cuối năm 2016 của Ủy ban Nhân dân Hà Nội ở thời điểm nghiên cứu. xã Thọ An. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017. - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức: Z2(1- α/2) . (p.(1 - p) n= (d)2 Trong đó: Xác định khoảng cách mẫu k: k = Tổng số người cao tuổi/374 = 1177/374 = 3,1 (làm tròn, lấy k = 3). Chọn người cao tuổi đầu tiên bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn sao cho số thứ tự của người đó trong danh sách nhỏ hơn hoặc bằng k (≤ 3). Người tiếp theo được chọn bằng cách lấy số thứ tự của người đầu tiên +k; +2k; +3kv; cứ thế cho đến khi đủ cỡ mẫu nghiên cứu. - Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu: Công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi phỏng vấn được thiết kế sẵn. Z1-α/2: Hệ số giới hạn tin cậy, với mức ý Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn nghĩa thống kê α (α = 0,05 tương ứng với giá trực tiếp đối tượng tại hộ gia đình bằng bộ câu trị của Z1-α/2 = 1,96 với độ tin cậy 95%). hỏi. p: Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng bảo hiểm y 2. Xử lý và phân tích số liệu tế khi khám chữa bệnh (thu được từ điều tra Số liệu được mã hóa, làm sạch trước và thử 30 người cao tuổi: Tỷ lệ người cao tuổi sử sau khi nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1. Sử dụng phần mềm Stata 12 để dụng bảo hiểm y tế là 33,3%). 1 - p: Tỷ lệ người cao tuổi không sử dụng Bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh. d: Sai số mong muốn. Chọn d = 0,05. Thay các giá trị vào công thức tính được cỡ mẫu là 340 người cao tuổi. Đề phòng trường hợp không điền đủ thông tin hoặc từ chối tham gia nghiên cứu, chúng tôi tăng cỡ mẫu thêm 10% là 374 người cao tuổi. - Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. TCNCYH 113 (4) - 2018 phân tích số liệu, tính toán tần suất, tỷ lệ %, trình bày bảng, biể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: