Danh mục

Thực trạng sử dụng các nguồn nước sinh hoạt của người dân xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2013

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 292.06 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc mô tả thực trạng và kiến thức sử dụng các nguồn nước trong ăn uống, sinh hoạt của người dân xã Vĩnh An huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng các nguồn nước sinh hoạt của người dân xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2013THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NƯỚC SINH HOẠTCỦA NGƯỜI DÂN XÃ VĨNH AN, VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG NĂM 2013PHẠM MINH KHUÊTrường Đại học Y Dược Hải PhòngTÓM TẮTNghiên cứu cắt ngang tại xã Vĩnh An, Vĩnh Bảo,Hải Phòng nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng sử dụngcác nguồn nước sinh hoạt của người dân năm 2013.Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước chủ yếu củangười dân là nước mưa là (86%); nước giếng khoan(43,5%); nước máy (36,6%); nước giếng đào 2,4%;nước ao hồ 6,4%. Tuy nhiên thực hành vệ sinh củangười dân còn chưa tốt như mặt giếng gần (55,9%) vàthấp hơn cầu tiêu (49,4%); nước đọng vũng trên nền(35,9%); hệ thống dẫn nước bị hư (28,8%); có nguồn ônhiễm cách giếng dưới 10m (22,4%); rãnh thoát nướckhông tốt (34,1%). Với nước mưa có các chất ô nhiễmtrên mái hứng nước (31,5%); mái nước xối bẩn(29,5%); không thoát nước quanh bể (21,1%); phươngtiện lọc không tốt (19,9%); không thay nước định kỳ(24,1%). Cần có các chiến lược truyền thông cải thiệnthực hành vệ sinh nguồn nước tại xã.Từ khóa: Nguồn nước sinh hoạt.SUMMARYSITUATION OF WATER USE FOR LIVING IN THEPOPULATION OF VINH AN COMMUNE, VINH BAODISTRICT, HAIPHONG CITY IN 2013A cross-sectional study in Vinh An commune, VinhBao district, Hai Phong city aiming at assessing thesituation of using sources of water for living in thepopulation in 2013. Results show that the mainsources of water are raining water (86%); drilled wells(43.5%); tap water (36.6%); dig wells 2.4%; superficialwater (6.4%). The populations hygiene practice is notenogh good while the source is near (55.9%) or lowerthan the latrine (49.4%); stagnant (35.9%); bad path(28.8%); near a polution source (22.4%); bad drainage(34.1%). Dirty roof to gather raining water (31.5%);uncleaned path of raining water (29.5%); no drainagearound the tank (21.1%); bad filter (19.9%); no regularwash of tank (24.1%). There is still a need of educationin order to change the populations practice of waterhygiene in this commune.ĐẶT VẤN ĐỀTình trạng thiếu nước sạch tại khu vực nông thônnước ta đang vẫn là một vấn đề cấp bách, đặc biệt ởnông thôn với tập quán canh tác còn lạc hậu, môitrường ngày một ô nhiễm. Thủ tướng Chính phủ đã cóQuyết định 277/2006 ngày 11/12/2006 về việc phêduyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia nước sạch vàvệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006- 2010 vànhững năm tiếp theo, đã giao cho Bộ Y tế thực hiệnchương trình nước sạch và và vệ sinh môi trường ởnông thôn nhằm cải thiện môi trường sống và nângcao sức khoẻ cho người dân [1, 2]. Chính quyền cáccấp tại Hải Phòng đã tích cực huy động các nguồn lựcđể đầu tư xây dựng các công trình cấp nước sạch vàvệ sinh môi trường nông thôn. Xã Vĩnh An huyện Vĩnhbảo, là một xã nghèo, người dân sống chủ yếu bằngnghề làm ruộng và trồng trọt với tập quán canh tác cònY HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014lạc hậu, cung cấp nước sạch còn nhiều khó khăn thiếuthốn. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này với mục tiêu mô tả thực trạng vàkiến thức sử dụng các nguồn nước trong ăn uống,sinh hoạt của người dân xã Vĩnh An huyện Vĩnh Bảo,Hải Phòng năm 2013.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứuCác hộ gia đình xã Vĩnh An được điều tra, phỏngvấn về nguồn nước trong sinh hoạt, ăn uống. Thờigian từ tháng 01 đến tháng 12/2013.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu dịch tễ họcmô tả cắt ngang.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫuđiều tra hộ gia đình được tính là 385 hộ bằng áp dụngcông thức: n = Z2 1- /2 p(1-p)/d2 (Trong đó: n là số mẫucần điều tra (số hộ gia đình); Z = 1,96; p = 50% (Tỷ lệthực hành vệ sinh đúng, tham khảo kết quả của TrầnThị Bích Hồi [4]; d: độ chính xác mong muốn, p=0,05).Chọn mẫu được thực hiện theo phương pháp phântầng tỷ lệ với dân số chung của toàn xã. Chúng tôi sửdụng danh sách và bảng số ngẫu nhiên để chọn hộ giađình điều tra đầu tiên. Những hộ gia đình tiếp theođược điều tra theo kỹ thuật cổng liền cổng. Tổng cộngchúng tôi đã tiến hành điều tra được 390 hộ gia đình.2.3. Phương pháp và công cụ thu thập thôngtin: Phỏng vấn chủ hộ về nguồn nước sử dụng, quansát các công trình, ghi chép các thông tin bằng cácphiếu điều tra, bảng kiểm đã được thiết kế trước.3. Nhập và xử lý số liệu: Nhập số liệu sử dụngphần mềm Excel (Microsoft Office 2003), phân tích sửdụng phần mềm SPSS 15.0 sử dụng phân tích mô tả.KẾT QUẢNghiên cứu của chúng tôi đã tiến hành thu thậpthông tin của 390 hộ gia đình tại xã Vĩnh An và phỏngvấn chủ hộ, trong đó đối tượng được phỏng vấn chủyếu là nam giới (67%), ở tuổi trung bình là 53 tuổi;70,1% làm ruộng; 61,6% tốt nghiệp trung học phổthông trở xuống. Số người sinh hoạt trung bình tại mỗihộ gia đình là 4,2.Bảng 1. Tỷ lệ nguồn nước được sử dụng ăn uống,sinh hoạtSố hộ sửSTTNguồn nướcTỷ lệ (%)dụng1Giếng khoan17042,22Nước mưa33683,53Giếng đào102,44Nước ao, hồ276,05Nước máy14335,5Ba nguồn cung cấp nước chủ yếu: Nước mưa(83,5%); nước giếng khoan (42,2%); nước máy (35,5%).3Bảng 2. Tỷ lệ hộ gia đình có nguy cơ mất vệ sinhnước giếng khoanSố gặpCác tiêu chuẩn vệ sinh%N=170Cầu tiêu cách vòng giếng trong vòng 109555,9mCầu tiêu cao hơn mặt giếng8449,4Nguồn ô nhiễm khác cách vòng giếng3822,410mKhông có nước đọng vũng nền xi măng77 45,3trong vòng 2mCó rãnh thoát nước để thoát nước quanh105 61,8giếngCó nắp giếng đảm bảo91 53,5Đa phần người dân được phỏng vấn trả lời đúngthể hiện sự hiểu biết cụ thể, chính xác cho từng tiêuchuẩn chủ yếu đạt tỷ lệ trên 50%.4Bảng 5. Tỷ lệ trả lời đúng các kiến thức về tiêuchuẩn vệ sinh của nước mưaSLCác tiêu chuẩn được đồng ý%N=336Không có các chất gây ô nhiễm trên mái245 72,9hứng nướcHệ thống máng nước xối không bị dơ bẩn 268 79,8Phương tiện lọc tốt trước khi vào bể chứa,303 90,2có nắp đậyKhông có các điểm khác làm cho nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: