Thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học môn toán cho học sinh khiếm thị lớp 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.37 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết đề cập đến các nghiên cứu trong sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh (HS) nói chung và HS khiếm thị nói riêng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu về thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác cho HS khiếm thị lớp 1 qua khảo sát trên 31 giáo viên (GV) dạy trẻ khiếm thị tại các Trường NĐC Hà Nội, Trường PTCB Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học môn toán cho học sinh khiếm thị lớp 1JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0245Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 225-231This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG THAO TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 1 Hoàng Thị Nho, Nguyễn Thị Hoa và Đinh Nguyễn Trang Thu Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nội dung bài viết đề cập đến các nghiên cứu trong sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh (HS) nói chung và HS khiếm thị nói riêng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu về thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác cho HS khiếm thị lớp 1 qua khảo sát trên 31 giáo viên (GV) dạy trẻ khiếm thị tại các Trường NĐC Hà Nội, Trường PTCB Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu khảo sát cho thấy GV đã có quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học môn toán cho HS khiếm thị lớp 1 song sự chủ động, mức độ thường xuyên, hiệu quả điều chỉnh, thiết kế đồ dùng và tổ chức cho HS sử dụng để đáp ứng theo nhu cầu cá nhân của HS khiếm thị còn chưa cao, việc tạo cơ hội để HS khiếm thị luyện tập thao tác với đồ dùng còn hạn chế. Từ khóa: Học sinh khiếm thị lớp 1, đồ dùng thao tác, dạy học môn toán.1. Mở đầu Đồ dùng thao tác cho học sinh đã được nhiều nghiên cứu chứng minh về ưu việt trong hỗtrợ trẻ em học toán. Đồ dùng thao tác toán học có thể giúp học sinh tăng cường khả năng tính toánchính xác (Belcastro, 1993; Champion, 1977; Hatlen, 1977). Các giáo viên đã được khuyến nghịsử dụng đồ dùng thao tác trong dạy toán cho trẻ khiếm thị từ 30 năm trước. Lowenfeld (1972),Koenig và Holbrook (2000) đề xuất rằng những đồ dùng này giúp phát triển những kĩ năng toánhọc cần thiết cho trẻ khiếm thị). Các tác giả (Susan A. Osterhaus , 2011). . . Mariella Tanti (2006)cũng đã đưa ra những hướng dẫn về sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh khiếm thị với kết quảthử nghiệm trên một số trường hợp nghiên cứu trong dạy môn toán cho học sinh khiếm thị [3, 4]. Có những HS khiếm thị đạt được kết quả tốt trong tất các cả môn học, kể cả môn toán lànhờ có kĩ năng lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng, sử dụng mô hình xúc giác, công nghệ và hỗ trợcủa người khác. Hầu hết các HS có những chiến lược điều chỉnh này đều dựa vào nỗ lực của bảnthân, sự hỗ trợ của người hướng dẫn ở từng tình huống và điều kiện cụ thể của đồ dùng và thiếtbị (Travis 1990; Stefanich 1994; Vermeij 1996; Schleppenbach 1996; Brazier và cộng sự. 2000;Asher 2001; Tatomir và Lowlan 2004; Durre 2008) [5]. Đã có những nghiên cứu về các biện pháp dạy học (DH) cụ thể trong dạy toán cho HS khiếmthị chú trọng tận dụng tối đa cơ quan xúc giác của các em như: Sử dụng gấp giấy trong dạy hìnhhọc (Tinsley, T. (1972) [11]; Sử dụng đồ dùng thao tác cho HS khiếm thị (Susan A. Osterhaus,2011); Vận dụng chiến lược DH toán cho HS khiếm thị (Mariella Tanti, 2006) [8].Ngày nhận bài: 5/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015Liên hệ: Hoàng Thị Nho, e-mail: nhotrung2003@gmail.com 225 Hoàng Thị Nho, Nguyễn Thị Hoa và Đinh Nguyễn Trang Thu Các tác giả Mani, M.N.G, Aree Plernchaivanich, Ramesh G.R, Lary Campbell (2005) trongtài liệu Mathematics Made Easy for Children with Visual Impairment đưa ra các chiến lược DHtoán: hướng dẫn bằng lời rõ ràng, chuyển đổi đồ dùng xúc giác, chú trọng sử dụng thiết bị DH,điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy, đưa ra các tình huống để HS giải quyết [7]. Hiện nay ở Mỹ, các GV đều nhận thấy sự cần thiết của kĩ năng chuẩn bị đồ dùng và bàitập toán chuyển đổi cho HS khiếm thị (Forster & Holbrook, 2005; Lewis & McKenzie, 2010;McKenzie & Lewis, 2008), Griffin-Shirley and Matlock (2004) [5],[6]. Song, chỉ một số ít nhàchuyên môn đã chuẩn bị đồ dùng mô hình xúc giác và bài tập chuyển đổi toán sang chữ nổi choHS khiếm thị. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam ngày càng có nhiều trẻ khiếm thị đã đi học hoà nhậpở các trường phổ thông trên cả nước. Trong đó, dạy toán cho trẻ khiếm thị được coi là một nhiệmvụ quan trọng nhằm giúp trẻ có thể tham gia học tập tốt hơn ở các cập học và phát triển các kĩnăng giải quyết vấn đề trong cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, việc phát triển hệ thống tài liệu và vậndụng đồ dùng thao tác trong dạy các môn học nói chung môn toán nói riêng còn ít được quan tâm[1, 2]. Bài báo đề cập đến các nghiên cứu về sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học cho trẻ emnói chung, thực tế triển khai sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh khiếm thị lớp 1 tại một sốtrường dạy trẻ khiếm thị ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát khảo sát thực trạng Nghiên cứu tập trung đánh giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học môn toán cho học sinh khiếm thị lớp 1JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0245Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 225-231This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG THAO TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ LỚP 1 Hoàng Thị Nho, Nguyễn Thị Hoa và Đinh Nguyễn Trang Thu Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Nội dung bài viết đề cập đến các nghiên cứu trong sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh (HS) nói chung và HS khiếm thị nói riêng. Trên cơ sở đó, nghiên cứu về thực trạng sử dụng đồ dùng thao tác cho HS khiếm thị lớp 1 qua khảo sát trên 31 giáo viên (GV) dạy trẻ khiếm thị tại các Trường NĐC Hà Nội, Trường PTCB Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu khảo sát cho thấy GV đã có quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học môn toán cho HS khiếm thị lớp 1 song sự chủ động, mức độ thường xuyên, hiệu quả điều chỉnh, thiết kế đồ dùng và tổ chức cho HS sử dụng để đáp ứng theo nhu cầu cá nhân của HS khiếm thị còn chưa cao, việc tạo cơ hội để HS khiếm thị luyện tập thao tác với đồ dùng còn hạn chế. Từ khóa: Học sinh khiếm thị lớp 1, đồ dùng thao tác, dạy học môn toán.1. Mở đầu Đồ dùng thao tác cho học sinh đã được nhiều nghiên cứu chứng minh về ưu việt trong hỗtrợ trẻ em học toán. Đồ dùng thao tác toán học có thể giúp học sinh tăng cường khả năng tính toánchính xác (Belcastro, 1993; Champion, 1977; Hatlen, 1977). Các giáo viên đã được khuyến nghịsử dụng đồ dùng thao tác trong dạy toán cho trẻ khiếm thị từ 30 năm trước. Lowenfeld (1972),Koenig và Holbrook (2000) đề xuất rằng những đồ dùng này giúp phát triển những kĩ năng toánhọc cần thiết cho trẻ khiếm thị). Các tác giả (Susan A. Osterhaus , 2011). . . Mariella Tanti (2006)cũng đã đưa ra những hướng dẫn về sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh khiếm thị với kết quảthử nghiệm trên một số trường hợp nghiên cứu trong dạy môn toán cho học sinh khiếm thị [3, 4]. Có những HS khiếm thị đạt được kết quả tốt trong tất các cả môn học, kể cả môn toán lànhờ có kĩ năng lựa chọn và sử dụng tốt đồ dùng, sử dụng mô hình xúc giác, công nghệ và hỗ trợcủa người khác. Hầu hết các HS có những chiến lược điều chỉnh này đều dựa vào nỗ lực của bảnthân, sự hỗ trợ của người hướng dẫn ở từng tình huống và điều kiện cụ thể của đồ dùng và thiếtbị (Travis 1990; Stefanich 1994; Vermeij 1996; Schleppenbach 1996; Brazier và cộng sự. 2000;Asher 2001; Tatomir và Lowlan 2004; Durre 2008) [5]. Đã có những nghiên cứu về các biện pháp dạy học (DH) cụ thể trong dạy toán cho HS khiếmthị chú trọng tận dụng tối đa cơ quan xúc giác của các em như: Sử dụng gấp giấy trong dạy hìnhhọc (Tinsley, T. (1972) [11]; Sử dụng đồ dùng thao tác cho HS khiếm thị (Susan A. Osterhaus,2011); Vận dụng chiến lược DH toán cho HS khiếm thị (Mariella Tanti, 2006) [8].Ngày nhận bài: 5/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015Liên hệ: Hoàng Thị Nho, e-mail: nhotrung2003@gmail.com 225 Hoàng Thị Nho, Nguyễn Thị Hoa và Đinh Nguyễn Trang Thu Các tác giả Mani, M.N.G, Aree Plernchaivanich, Ramesh G.R, Lary Campbell (2005) trongtài liệu Mathematics Made Easy for Children with Visual Impairment đưa ra các chiến lược DHtoán: hướng dẫn bằng lời rõ ràng, chuyển đổi đồ dùng xúc giác, chú trọng sử dụng thiết bị DH,điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy, đưa ra các tình huống để HS giải quyết [7]. Hiện nay ở Mỹ, các GV đều nhận thấy sự cần thiết của kĩ năng chuẩn bị đồ dùng và bàitập toán chuyển đổi cho HS khiếm thị (Forster & Holbrook, 2005; Lewis & McKenzie, 2010;McKenzie & Lewis, 2008), Griffin-Shirley and Matlock (2004) [5],[6]. Song, chỉ một số ít nhàchuyên môn đã chuẩn bị đồ dùng mô hình xúc giác và bài tập chuyển đổi toán sang chữ nổi choHS khiếm thị. Trong những năm gần đây, ở Việt Nam ngày càng có nhiều trẻ khiếm thị đã đi học hoà nhậpở các trường phổ thông trên cả nước. Trong đó, dạy toán cho trẻ khiếm thị được coi là một nhiệmvụ quan trọng nhằm giúp trẻ có thể tham gia học tập tốt hơn ở các cập học và phát triển các kĩnăng giải quyết vấn đề trong cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, việc phát triển hệ thống tài liệu và vậndụng đồ dùng thao tác trong dạy các môn học nói chung môn toán nói riêng còn ít được quan tâm[1, 2]. Bài báo đề cập đến các nghiên cứu về sử dụng đồ dùng thao tác trong dạy học cho trẻ emnói chung, thực tế triển khai sử dụng đồ dùng thao tác cho học sinh khiếm thị lớp 1 tại một sốtrường dạy trẻ khiếm thị ở Việt Nam.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát khảo sát thực trạng Nghiên cứu tập trung đánh giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Học sinh khiếm thị lớp 1 Đồ dùng thao tác Dạy học môn toán Đồ dùng dạy học Hỗ trợ trẻ em học toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
5 trang 290 0 0
-
17 trang 193 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 155 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 57 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học môn Toán: Phần 1
92 trang 35 0 0 -
Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát
5 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ sở số học: Phần 2
111 trang 32 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 31 0 0