Thực trạng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu thực trạng sử dụng sách giáo khoa trong việc dạy học Lịch sử lớp 11 nhằm cung cấp các số liệu, thông tin cho các nhà biên soạn sách giáo khoa để có những biện pháp điều chỉnh, bổ sung để sách giáo khoa thực sự trở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh trong quá trình học tập môn Lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPTTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG SGK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬLỚP 11 Ở TRƯỜNG THPTNhóm sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh-Nguyễn Hồng Nhung Lớp : QH-2005-S-Lịch sử Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh Tú Hiện nay công cuộc cải cách Giáo dục đang diễn ra trên tất cả các mặt. Trong đó đổi mớiSGK thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. SGK Lịch sử có vai trò quan trọng trong quátrình dạy học nhưng trên thực tế có nhiều quan niệm chưa đúng dẫn đến cách sử dụng SGK chưahợp lí và chưa hiệu quả. Năm học 2007 – 2008 là năm đầu tiên triển khai thực hiện đại trà SGKmới môn Lịch sử lớp 11. Đây là những lí do để tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụngSGK trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT”. Đề tài đã tiến hành điều tra ở 3 trường: THPT Tây Hồ, THPT Hai Bà Trưng, THPTDLPhương Nam về các vấn đề: nhận thức của học sinh về tầm quan trọng, nội dung, hình thức củaSGK; cách sử dụng SGK của học sinh, giáo viên… Qua điều tra, phần lớn học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của SGK. Theo đánhgiá của học sinh phổ thông – những người trực tiếp sử dụng SGK thì nội dung SGK là phù hợp(60.4%) song hình ảnh minh họa lại quá ít (62.7%) và chất lượng hình ảnh bình thường (65.9%).Do đó, SGK chưa tạo được hứng thú cho học sinh trong quá trình sử dụng… Về cách sử dụng SGK của giáo viên, 47.5% giáo viên không hướng dẫn học sinh sửdụng SGK. Trong nội dung bài giảng của mình, 53.7% giáo viên chỉ tóm tắt hoặc thoát ly hoàntoàn nội dung SGK. Có 70.1% giáo viên sử dụng câu hỏi trong SGK; 29.9% không sử dụng. Quađó chúng ta có thể thấy, không phải tất cả các giáo viên đều chú ý đến việc hướng dẫn học sinhcác kỹ năng sử dụng SGK và chưa phát huy được hết vai trò của SGK… Đối với học sinh, có tới 84,8% học sinh chỉ trả lời được một số câu hỏi trong SGK. Bêncạnh đó, số học sinh đọc SGK trước khi đến lớp: 43,5%; chỉ khi giáo viên yêu cầu: 41,5%;không bao giờ: 15,2%. Cách đọc SGK của học sinh chủ yếu là đọc lướt lấy thông tin: 60,8%,không phải là đọc nhiều lần để ghi nhớ hay đọc và trả lời các câu hỏi. 40,6% học sinh không baogiờ tìm các tài liệu khác ngoài SGK… Điều này chứng tỏ học sinh vẫn chưa thực sự sử dụngSGK một cách hiệu quả. Trước thực trạng trên, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị về cách sử dụng SGK. Trướchết, giáo viên phải xác định được tầm quan trọng đặc biệt của SGK và việc hướng dẫn học sinhsử dụng SGK một cách hợp lí, có chất lượng. Giáo viên một mặt phải bám sát nội dung SGK mặtkhác bổ sung các kiến thức mới. Đồng thời học sinh cũng phải nhận thức được SGK là tài liệuhọc tập cơ bản và cần phải nắm vững các nguyên tắc, yêu cầu sử dụng SGK để có cách khai tháchiệu quả các thông tin, hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ…Học sinh cần vận dụng các kĩ năng được giáoviên hướng dẫn vào quá trình tự học và học trên lớp nhằm thực hiện 3 mục đích: chuẩn bị bàimới, ôn tập lại kiến thức, ôn thi và kiểm tra. Qua ý kiến của học sinh và thực trạng sử dụng SGK trong dạy học Lịch sử, chúng tôimong rằng các nhà biên soạn SGK sẽ có những biện pháp điều chỉnh, bổ sung để SGK thực sựtrở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh trong quá trình học tập môn Lịch sử. Nhìn chung, giáo viên và học sinh đều đã thấy được vai trò quan trọng của SGK, tuynhiên trong cách sử dụng vẫn chưa thực sự hiệu quả và phát huy được tác dụng to lớn của SGK.Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng, hiệu quả của SGK trong quá trình dạy học ởtrường phổ thông, là căn cứ để các nhà biên soạn sách có những chiến lược đúng đắn trong việcđưa ra những bộ SGK phù hợp. Việc đi sâu nghiên cứu và đưa ra những biện pháp sử dụng SGKmột cách cụ thể, hợp lí cho giáo viên và học sinh sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng caochất lượng dạy học Tài liệu tham khảo 1. Allan C. Ornstein, Tomas J. Lasley, Các chiến lược để dạy học có hiệu quả. 2. ThS. Hoàng Thanh Tú, Tập bài giảng môn PPDHLS, Khoa SP, ĐHQGHN, 2007. 3. TS. Nguyễn Gia Cầu, Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí Giáo dục, số 177, kỳ 2, tháng 11/2007 4. Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006 5. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Phương pháp dạy học học Lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003. Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPTTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG SGK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬLỚP 11 Ở TRƯỜNG THPTNhóm sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh-Nguyễn Hồng Nhung Lớp : QH-2005-S-Lịch sử Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Thanh Tú Hiện nay công cuộc cải cách Giáo dục đang diễn ra trên tất cả các mặt. Trong đó đổi mớiSGK thu hút được sự quan tâm của toàn xã hội. SGK Lịch sử có vai trò quan trọng trong quátrình dạy học nhưng trên thực tế có nhiều quan niệm chưa đúng dẫn đến cách sử dụng SGK chưahợp lí và chưa hiệu quả. Năm học 2007 – 2008 là năm đầu tiên triển khai thực hiện đại trà SGKmới môn Lịch sử lớp 11. Đây là những lí do để tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng sử dụngSGK trong dạy học Lịch sử lớp 11 ở trường THPT”. Đề tài đã tiến hành điều tra ở 3 trường: THPT Tây Hồ, THPT Hai Bà Trưng, THPTDLPhương Nam về các vấn đề: nhận thức của học sinh về tầm quan trọng, nội dung, hình thức củaSGK; cách sử dụng SGK của học sinh, giáo viên… Qua điều tra, phần lớn học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của SGK. Theo đánhgiá của học sinh phổ thông – những người trực tiếp sử dụng SGK thì nội dung SGK là phù hợp(60.4%) song hình ảnh minh họa lại quá ít (62.7%) và chất lượng hình ảnh bình thường (65.9%).Do đó, SGK chưa tạo được hứng thú cho học sinh trong quá trình sử dụng… Về cách sử dụng SGK của giáo viên, 47.5% giáo viên không hướng dẫn học sinh sửdụng SGK. Trong nội dung bài giảng của mình, 53.7% giáo viên chỉ tóm tắt hoặc thoát ly hoàntoàn nội dung SGK. Có 70.1% giáo viên sử dụng câu hỏi trong SGK; 29.9% không sử dụng. Quađó chúng ta có thể thấy, không phải tất cả các giáo viên đều chú ý đến việc hướng dẫn học sinhcác kỹ năng sử dụng SGK và chưa phát huy được hết vai trò của SGK… Đối với học sinh, có tới 84,8% học sinh chỉ trả lời được một số câu hỏi trong SGK. Bêncạnh đó, số học sinh đọc SGK trước khi đến lớp: 43,5%; chỉ khi giáo viên yêu cầu: 41,5%;không bao giờ: 15,2%. Cách đọc SGK của học sinh chủ yếu là đọc lướt lấy thông tin: 60,8%,không phải là đọc nhiều lần để ghi nhớ hay đọc và trả lời các câu hỏi. 40,6% học sinh không baogiờ tìm các tài liệu khác ngoài SGK… Điều này chứng tỏ học sinh vẫn chưa thực sự sử dụngSGK một cách hiệu quả. Trước thực trạng trên, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị về cách sử dụng SGK. Trướchết, giáo viên phải xác định được tầm quan trọng đặc biệt của SGK và việc hướng dẫn học sinhsử dụng SGK một cách hợp lí, có chất lượng. Giáo viên một mặt phải bám sát nội dung SGK mặtkhác bổ sung các kiến thức mới. Đồng thời học sinh cũng phải nhận thức được SGK là tài liệuhọc tập cơ bản và cần phải nắm vững các nguyên tắc, yêu cầu sử dụng SGK để có cách khai tháchiệu quả các thông tin, hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ…Học sinh cần vận dụng các kĩ năng được giáoviên hướng dẫn vào quá trình tự học và học trên lớp nhằm thực hiện 3 mục đích: chuẩn bị bàimới, ôn tập lại kiến thức, ôn thi và kiểm tra. Qua ý kiến của học sinh và thực trạng sử dụng SGK trong dạy học Lịch sử, chúng tôimong rằng các nhà biên soạn SGK sẽ có những biện pháp điều chỉnh, bổ sung để SGK thực sựtrở thành chỗ dựa tin cậy của học sinh trong quá trình học tập môn Lịch sử. Nhìn chung, giáo viên và học sinh đều đã thấy được vai trò quan trọng của SGK, tuynhiên trong cách sử dụng vẫn chưa thực sự hiệu quả và phát huy được tác dụng to lớn của SGK.Đây là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng, hiệu quả của SGK trong quá trình dạy học ởtrường phổ thông, là căn cứ để các nhà biên soạn sách có những chiến lược đúng đắn trong việcđưa ra những bộ SGK phù hợp. Việc đi sâu nghiên cứu và đưa ra những biện pháp sử dụng SGKmột cách cụ thể, hợp lí cho giáo viên và học sinh sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng caochất lượng dạy học Tài liệu tham khảo 1. Allan C. Ornstein, Tomas J. Lasley, Các chiến lược để dạy học có hiệu quả. 2. ThS. Hoàng Thanh Tú, Tập bài giảng môn PPDHLS, Khoa SP, ĐHQGHN, 2007. 3. TS. Nguyễn Gia Cầu, Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí Giáo dục, số 177, kỳ 2, tháng 11/2007 4. Nguyễn Thị Côi, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006 5. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên), Phương pháp dạy học học Lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003. Xác nhận của giảng viên hướng dẫn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng sách giáo khoa trong dạy học Dạy học Lịch sử Sách giáo khoa trong dạy học Lịch sử Dạy Lịch sử lớp 11 Thực trạng sử dụng sách giáo khoaTài liệu liên quan:
-
128 trang 66 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 59 0 0 -
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 2 - Trịnh Đình Tùng
147 trang 33 0 0 -
Phương pháp dạy học: Văn kiện Đảng trong dạy - học lịch sử
167 trang 30 0 0 -
141 trang 29 0 0
-
Thuật ngữ lịch sử phổ thông: Phần 1
303 trang 26 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
10 trang 22 0 0 -
Phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
3 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0