Danh mục

Thực trạng sử dụng thuốc lao phổi của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 942.94 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thực trạng sử dụng thuốc lao phổi của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023" được thực hiện với mục tiêu đánh giá tình hình sử dụng thuốc lao phổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng thuốc lao phổi của người bệnh nội trú tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 29 - 5/2024: 135-144 135DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.29.2024.616Thực trạng sử dụng thuốc lao phổi của người bệnh nộitrú tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023 Hoàng Đình Tiếng1,*, Phạm Thị Tố Liên1, Nguyễn Thị Linh Tuyền1, 1 1 1 Nguyễn Phục Hưng , Trương Minh Thùy , Lê Thị Ngọc Quyên , Lê Ngọc Bích Tuyền1, Nguyễn Thị Ngọc Văn1 và Nguyễn Văn Đông2 1 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2 Bệnh Viện Phổi Vĩnh LongTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng thuốc lao phổi của người bệnh nội trú tại bệnh viện phổi Vĩnh Long năm2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân và bệnh nhân nội trú đượcchẩn đoán lao phổi tại Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023 theo phương pháp thiết kế nghiên cứu mô tả cắtngang. Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 258 bệnh nhân đánh giá tác dụng điều trị của thuốc chống lao hàngthứ nhất và hàng thứ hai trong đó thuốc chống lao hàng thứ nhất vẫn được ưu tiên sử dụng. Sự đa dạngtrong sử dụng thuốc chống lao với 5 chế phẩm chống lao hàng 1 và các chế phẩm chống lao hàng 2, trongđó Rifampicin và Isoniazid được sử dụng nhiều nhất (93%). Ngoài ra, trong điều trị bệnh lao vẫn dùng thêmcác thuốc đi kèm để tăng hiệu quả điều trị. Với kết quả 93% bệnh nhân thuộc nhóm lao nhạy cảm với thuốcvà 7% thuộc nhóm lao kháng thuốc cho thấy vẫn có sự hiệu quả trong phác đồ điều trị lao đường uống làchủ yếu, chỉ có 9,7% đối tượng phải dùng đến thuốc tiêm (Streptomycin) trong phác đồ. Kết luận: Việc sửdụng thuốc điều trị lao phổi hợp lý góp phần giảm khả năng ngân sách nhà nước, đem lại hiệu quả caotrong điều trị, giảm sự đề kháng thuốc đặc biệt là sử dụng kháng sinh trong điều trị lao phổi. Chính vì vậy sẽgiúp chương trình phòng chống lao ở tỉnh Vĩnh Long mang lại hiệu quả cao.Từ khóa: lao phổi, thực trạng sử dụng thuốc, Bệnh viện Phổi Vĩnh Long1. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 9 trên Tại tỉnh Vĩnh Long chương trình chống lao Quốctoàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu gia được triển khai từ năm 1985, đến nay đã mangdo một tác nhân truyền nhiễm, xếp trên HIV/AIDS [1]. lại những kết quả thiết thực cho người dân trongTheo báo cáo của Who năm 2016, toàn thế giới có tỉnh. Chính vì thế, việc nghiên cứu sử dụng thuốckhoản 6 triệu trường hợp nhiễm lao mới được phát hợp lí điều trị bệnh lao phổi đang là vấn đề cầnhiện. Ngoài ra, người ta ước tính rằng khoảng 37% thiết để hỗ trợ cho chương trình chống lao Quốccác trường hợp không được chẩn đoán và phát hiện. gia tại tỉnh Vĩnh Long. Với những lý do trên, đề tàiViệt Nam là nước đứng thứ 12 trên tổng số 22 nước “Thực trạng sử dụng thuốc lao phổi cho điều trịchịu gánh nặng về bệnh lao cao nhất trên thế giới, nội trú có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Phổi Vĩnhđứng thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao Long năm 2023” được tiến hành thực hiện.đa kháng thuốc cao nhất thế giới [2]. Tuy nhiên, thờigian điều trị lao kéo dài đã nảy sinh vấn đề không Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình hình sử dụngtuân thủ điều trị. Việc không tuân thủ điều trị bệnh thuốc lao phổi điều trị nội trú tại Bệnh viện Phổilao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả lâm sàng Vĩnh Long năm 2023.và sức khỏe cộng đồng [3]. Các phác đồ tiêu chuẩnhóa hiện nay yêu cầu bệnh nhân phải uống tối đa 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUbốn loại thuốc hàng ngày dưới sự giám sát trực tiếp 2.1. Đối tượng nghiên cứucủa nhân viên y tế trong thời gian 6 - 9 tháng [4]. Bệnh nhân nội trú được chẩn đoán lao phổi tạiTác giả liên hệ: Hoàng Đình TiếngEmail: dinhtieng1985@gmail.comHong Bang International University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686136 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 29 - 5/2024: 135-144Bệnh viện Phổi Vĩnh Long năm 2023. mẫu số liệu được toàn vẹn và thống nhất trước khiHồ sơ bệnh án của bệnh nhân. chuẩn bị nhập liệu. Nếu phát hiện có thiếu sót phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: